II. Các khối lệnh Sound:
1. Một số thẻ lệnh dùng làm điều kiện
Trong thẻ Sensing có các thẻ lệnh làm điều kiện cho các cấu trúc điều kiện, cấu trúc lặp đã học trước đó. Những thẻ này được dùng khi ta muốn một đối tượng sprite này
ĐỘI HÌNH CHUYÊN TIN HỌC HOÁ 2014 35 bạn nên biết.
Thẻ touching
Thẻ này được dùng khi bạn muốn kiểm tra đối tượng sprite của mình có chạm vào một đối tượng khác: sprite, cạnh màn hình (edge) hay con trỏ chuột (mouse-pointer).
Để hiểu rõ hơn ta sẽ thực hiện một minh họa nho nhỏ. Ta sẽ cho Sprite 1 di
chuyển đến khi gặp Boy 1 thì dừng lại. Chọn Sprite 1 rồi để Sprite 1 di chuyển liên tục ta dùng thẻ lệnh repeat until lặp lại thẻ move 10 steps.
Tuy nhiên để Sprite 1 dừng lại khi chạm vào Boy 1 ta dùng thẻ lệnh touching và chọn đối tượng chạm vào là Boy 1.
ĐỘI HÌNH CHUYÊN TIN HỌC HOÁ 2014 36
ĐỘI HÌNH CHUYÊN TIN HỌC HOÁ 2014 37 Chạm nhau bằng màu sắc:
Có 2 thẻ lệnh:
+ Touching color : kiểm tra đối tượng sprite có chạm vào một màu nào đó hay không.
+ Color (1) is touching color (2) : kiểm tra màu (1) có chạm vào màu (2) hay không.
Ví dụ: Cho Sprite 1 di chuyển đến khi màu vàng của Sprite 1 chạm vào màu
áo của Boy 1 thì dừng lại và nói “hello”. Lần này khối lệnh sẽ như sau:
Chú ý: Muốn chọn màu như ý muốn trước tiên bạn nhấp
chuột vào ô vuông
ĐỘI HÌNH CHUYÊN TIN HỌC HOÁ 2014 38 Sau đó nháy chọn màu có trên Sprite mà bạn muốn
ĐỘI HÌNH CHUYÊN TIN HỌC HOÁ 2014 39
Hình 5 ... và sau khi va chạm
Thẻ key … press :
Kiểm tra xem bạn có ấn phím nào đó hay không ?
Ví dụ: Ta có thẻ dùng nó để làm Sprite di chuyển vì sử dụng những cách đã học
trước đó. Muốn di chuyển sang trái ta có thể làm như sau
Di chuyển các hướng còn lại các bạn cũng làm tương tự như vậy.