Đánh giá lại và thang điểm điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa hữu cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế (Trang 98 - 130)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Kết quả học sinh thực hiện

3.2.2. Đánh giá lại và thang điểm điều chỉnh

Từ kết quả trên tôi thấy thang điểm đƣa ra là tƣơng đối phù hợp, tuy nhiên cần chi tiết hơn và có sự thống nhất lại trƣớc khi chấm. Ngun nhân cần điều chỉnh do tính chất của kì thi sẽ quyết định.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi rút ra kết luận sau:

- Đã xây dựng sáu bài thực hành phần hóa hữu cơ. Mỗi bài gồm các phần: Cơ sở lý thuyết; Mục đích, u cầu của thí nghiệm; Hóa chất; Dụng cụ; Qui trình thực hiện; Một số lƣu ý để thí nghiệm thực hiện thành công; Xử lý kết quả thực nghiệm; Câu hỏi kiểm tra và mở rộng.

- Đã tiến hành thực nghiệm, đƣa ra kết quả thực nghiệm, đáp án và thang điểm đánh giá, đáp án của các câu hỏi kiểm tra và mở rộng.

- Đã tiến hành TNSP, phân tích đánh giá tính hiệu quả và độ khả thi của các bài thí nghiệm. Kết quả cho thấy các bài có thể dùng để rèn luyện và huấn luyện HSG.

Chƣơng trình thi của IChO khá rộng và có một số vấn đề khác biệt so với chƣơng trình dạy học mơn Hóa ở các chƣơng trình THPT Cơ bản, Nâng cao. Việc huấn luyện HSG cho các kì thi HSG hóa học trong nƣớc thƣờng nặng về lí thuyết và ít có các nội dung thực nghiệm. Điều này dẫn đến kết quả thực hành của HS Việt Nam thƣờng không cao trong các kỳ thi quốc tế. Từ hai năm trở lại đây, Bộ GD & ĐT đã có chủ trƣơng tổ chức thi thực hành. Đây là cơ hội để thúc đẩy các nội dung Hóa học có ứng dụng và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Kết quả của luận văn nhằm thúc đẩy một bƣớc các nghiên cứu tăng cƣờng kỹ năng thực hành và thu hút hứng thú của học sinh trong giảng dạy hóa học ở trƣờng THPT, đặc biệt cho việc bồi dƣỡng các em HSG, học sinh có năng khiếu và u thích bộ mơn hóa học; và là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các giáo viên và các em học sinh trong các kì thi HSG quốc gia và quốc tế, có thể sử dụng cho việc huấn luyện HSG để dự thi chọn HSG quốc gia và lựa chọn HSG tham dự các kỳ thi quốc tế, nhất là cho kỳ thi IChO 2014 tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-----------

Tài liệu tiếng Việt

(1) Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình Thực tập Hóa lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

(2) Ban tổ chức IChO, Đề thi Olympic Quốc tế từ năm 2007 đến năm 2012 (bản tiếng Việt).

(3) Ban tổ chức IChO, Qui chế của Olympiad Hóa học Quốc tế.

(4) B.P. Exipop (1977), Những cơ sở của lý luận dạy học, NXB Giáo dục.

(5) Bộ giáo dục và Đào tạo, Đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn hóa học từ năm 2007 đến năm 2012.

(6) Bộ giáo dục và Đào tạo, Đề thi chọn đội tuyển Olympic Quốc tế từ năm 2007 đến năm 2012.

(7) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 11 cơ bản, NXB Giáo dục. (8) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 11 nâng cao, NXB Giáo dục. (9) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 12 cơ bản, NXB Giáo dục. (10) Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục. (11) Lê Tấn Diện (2009), Nội dung và biện pháp bồi dưỡng HSG hóa học hữu cơ

THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố

Hồ Chí Minh.

(12) Nguyễn Đình Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu (2011),

Bài tập Hóa lý, NXB Giáo dục Việt Nam.

(13) Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích – Phần III, Các phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo Dục.

(14) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp

hành TW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

(15) Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp

hành TW khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 246.

(16) Lê Thị Anh Đào (chủ biên), Đặng Văn Liễu (2007), Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Đại học Sƣ phạm.

(17) Hội hóa học Việt Nam (1997), Những vấn đề cần bồi dưỡng cho học sinh đội tuyển đi thi Olympic Quốc tế.

(18) Lê Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Hoàng Minh (2006), Giáo trình thực hành Hóa

lý nâng cao, Trung tâm Cơng nghệ Hóa, Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh.

(19) Từ Vọng Nghi (2009), Hóa học phân tích - Phần I, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

(20) Lê Đức Ngọc (2010), Nhập môn xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm,

Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. (21) Trần Văn Nhân (1999), Hóa lý - Tập 3, NXB Giáo dục Việt Nam.

(22) TS. Nguyễn Minh Phƣơng, Một số giải pháp phát hiện và sử dụng nhân tài ở

nước ta hiện nay, Viện khoa học tổ chức nhà nƣớc, Bộ nội vụ.

(23) Quyết định 959/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định Phê duyệt Đề án Phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020.

(24) Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2006), Thực tập phân tích hóa học – Phần 1, Phân tích định lượng hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học

Quốc Gia Hà Nội.

(25) Scatkin M.N (1971), Hồn thiện q trình dạy học, NXB Giáo dục.

(26) Trần Quốc Sơn (2008), Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12 Tập 1 Hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục.

(27) Đặng Nhƣ Tại, Ngô Thị Thuận (2011), Hóa học hữu cơ – Tập 1, NXB Giáo

Dục Việt Nam.

(28) Đặng Nhƣ Tại, Ngơ Thị Thuận (2011), Hóa học hữu cơ – Tập 2, NXB Giáo

Dục Việt Nam.

(29) “Những phẩm chất và năng lực của một học sinh giỏi hóa học”, Tạp chí Hóa học.

(30) PGS.TS. Nguyễn Đình Thành (2012), Thực tập Hóa học Hữu cơ 2, Khoa Hóa

học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

(31) Huỳnh Tấn Thông (2012), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG năm học 2012-2013”, Báo Giáo dục và thời đại.

(32) Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở Hóa học hữu cơ - Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

(33) Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ sở Hóa học hữu cơ - Tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

(34) Thái Doãn Tĩnh (2009), Thực hành tổng hợp hóa học hữu cơ - Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm.

(35) Thái Dỗn Tĩnh (2009), Thực hành tổng hợp hóa học hữu cơ - Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm.

(36) Thái Dỗn Tĩnh, Vũ Quốc Trung (2012), Thực nghiệm Hóa học hữu cơ, NXB

Giáo dục Việt Nam.

(37) Ngô Thị Thuận (1997), Thực tập hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia. (38) Nguyễn Lê Tuấn, Hoàng Nữ Thùy Liên, Nguyễn Thị Việt Nga (2009), Giáo

trình thực hành Hóa hữu cơ, Trƣờng Đại học Qui Nhơn.

(39) Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ

(40) Phạm Hùng Việt (2004),Các phương pháp sắc kí, NXB Khoa học Kỹ thuật. (41) Vụ Giáo dục THPT (2012), Hướng dẫn Thí nghiệm thực hành trường THPT

chun mơn Hóa học.

(42) Vụ Giáo dục THPT (2011), Tài liệu bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo

viên trường THPT chun năm 2011 mơn Hóa học.

(43) http://www.google.com.vn/...

Tài liệu tiếng Anh

(44) 40th International chemistry olympiad preparatory problems, Hungary, 2008. (45) 41th International chemistry olympiad preparatory problems, U.K, 2009. (46) 42th International chemistry olympiad preparatory problems, Japan, 2010. (47) 43th International chemistry olympiad preparatory problems, Turkey, 2011. (48) 44th International chemistry olympiad preparatory problems, U.S, 2012.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. An tồn phịng thí nghiệm Phụ lục 1.1. Cảnh báo nguy hiểm, R

R 1 Nổ khi khô.

R 2 Nguy hiểm nổ do va chạm, cọ sát, lửa hay các nguồn tạo lửa khác. R 3 Rất nguy hiểm nổ do va chạm, cọ sát, lửa hay các nguồn tạo lửa khác. R 4 Hình thành các hợp chất kim loại rất nhạy nổ.

R 5 Đun nóng có thể gây nổ.

R 6 Nổ khi tiếp xúc hoặc khơng tiếp xúc khơng khí. R 7 Có thể gây lửa.

R 8 Có thể gây lửa khi tiếp xúc với vật liệu dễ cháy. R 9 Nổ khi trộn với vật liệu dễ cháy.

R 10 Dễ cháy. R 11 Rất dễ cháy. R 12 Cực kì dễ cháy.

R 13 Khí hóa lỏng cực kì dễ cháy. R 14 Phản ứng mãnh liệt với nƣớc. R 15 Tiếp xúc với nƣớc tạo khí dễ cháy. R 16 Nổ khi trộn với chất oxi hóa. R 17 Cháy lập tức trong khơng khí.

R 18 Có thể hình thành hỗn hợp khí - hơi dễ cháy (nổ) khi sử dụng. R 19 Có thể hình thành các peoxit dễ nổ

R 20 Có hại khi hít phải

R 21 Có hại khi tiếp xúc với da R 22 Có hại khi nuốt phải

R 23 Độc khi hít phải

R 24 Độc khi tiếp xúc với da. R 25 Độc khi nuốt phải. R 26 Rất độc khi hít phải.

R 27 Rất độc khi tiếp xúc với da. R 28 Rất độc khi nuốt phải.

R 29 Tiếp xúc với nƣớc giải phóng khí độc. R 30 Có thể trở thành rất dễ cháy khi sử dụng R 31 Tiếp xúc với axit giải phóng khí độc R 32 Tiếp xúc với axit giải phóng khí rất độc R 33 Nguy hiểm do tác động tích lũy

R 34 Gây cháy.

R 35 Gây cháy mãnh liệt. R 36 Kích thích mắt. R 37 Kích thích hệ hơ hấp R 38 Kích thích da

R 39 Nguy hiểm do tác động bất thuận nghịch nghiêm trọng R 40 Nguy hiểm có thể có do tác động bất thuận nghịch. R 41 Nguy hiểm do gây hỏng mắt nghiêm trọng.

R 42 Có thể gây kích thích khi hít phải.

R 43 Có thể gây kích thích khi tiếp xúc với da. R 44 Gây nổ nếu đun nóng trong hệ kín. R 45 Có thể gây ung thƣ.

R 46 Có thể gây thƣơng tổn di truyền. R 47 Có thể gây thƣơng tổn phôi. R 48 Nguy hiểm gây bệnh mãn tính. …

Risk phrases

Code Phrase

R1 Explosive when dry

R2 Risk of explosion by shock, friction, fire or other sources of ignition

R3 Extreme risk of explosion by shock, friction, fire or other sources of ignition R4 Forms very sensitive explosive metallic compounds

R5 Heating may cause an explosion

R6 Explosive with or without contact with air R7 May cause fire

R8 Contact with combustible material may cause fire R9 Explosive when mixed with combustible material R10 Flammable

R11 Highly flammable R12 Extremely flammable R14 Reacts violently with water

R15 Contact with water liberates extremely flammable gases R16 Explosive when mixed with oxidising substances

R17 Spontaneously flammable in air

R18 In use, may form flammable/explosive vapour-air mixture R19 May form explosive peroxides

R20 Harmful by inhalation

R22 Harmful if swallowed R23 Toxic by inhalation

R24 Toxic in contact with skin R25 Toxic if swallowed

R26 Very toxic by inhalation R27 Very toxic in contact with skin R28 Very toxic if swallowed

R29 Contact with water liberates toxic gas. R30 Can become highly flammable in use R31 Contact with acids liberates toxic gas R32 Contact with acids liberates very toxic gas R33 Danger of cumulative effects

R34 Causes burns

R35 Causes severe burns R36 Irritating to eyes

R37 Irritating to respiratory system R38 Irritating to skin

R39 Danger of very serious irreversible effects R40 Limited evidence of a carcinogenic effect R41 Risk of serious damage to eyes

R42 May cause sensitisation by inhalation R43 May cause sensitisation by skin contact

R44 Risk of explosion if heated under confinement R45 May cause cancer

R48 Danger of serious damage to health by prolonged exposure R49 May cause cancer by inhalation

R50 Very toxic to aquatic organisms R51 Toxic to aquatic organisms R52 Harmful to aquatic organisms

R53 May cause long-term adverse effects in the aquatic environment R54 Toxic to flora

R55 Toxic to fauna

R56 Toxic to soil organisms R57 Toxic to bees

R58 May cause long-term adverse effects in the environment R59 Dangerous for the ozone layer

R60 May impair fertility

R61 May cause harm to the unborn child R62 Possible risk of impaired fertility

R63 Possible risk of harm to the unborn child R64 May cause harm to breast-fed babies

R65 Harmful: may cause lung damage if swallowed

R66 Repeated exposure may cause skin dryness or cracking R67 Vapours may cause drowsiness and dizziness

Combinations

Code Statement

R14/15 Reacts violently with water, liberating extremely flammable gases R15/29 Contact with water liberates toxic, extremely flammable gases R20/21 Harmful by inhalation and in contact with skin

R20/22 Harmful by inhalation and if swallowed

R20/21/22 Harmful by inhalation, in contact with skin and if swallowed R21/22 Harmful in contact with skin and if swallowed

R23/24 Toxic by inhalation and in contact with skin R23/25 Toxic by inhalation and if swallowed

R23/24/25 Toxic by inhalation, in contact with skin and if swallowed R24/25 Toxic in contact with skin and if swallowed

R26/27 Very toxic by inhalation and in contact with skin R26/28 Very toxic by inhalation and if swallowed

R26/27/28 Very toxic by inhalation, in contact with skin and if swallowed R27/28 Very toxic in contact with skin and if swallowed

R36/37 Irritating to eyes and respiratory system R36/38 Irritating to eyes and skin

R36/37/38 Irritating to eyes, respiratory system and skin R37/38 Irritating to respiratory system and skin

R39/23 Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation R39/24 Toxic: danger of very serious irreversible effects in contact with skin

R39/25 Toxic: danger of very serious irreversible effects if swallowed

R39/23/24 Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation and in contact with skin

R39/23/25 Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation and if swallowed

R39/24/25 Toxic: danger of very serious irreversible effects in contact with skin and if swallowed

R39/23/24/25 Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation, in contact with skin and if swallowed

R39/26 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation

R39/27 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects in contact with skin

R39/28 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects if swallowed

R39/26/27 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation and in contact with skin

R39/26/28 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation and if swallowed

R39/27/28 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects in contact with skin and if swallowed

R39/26/27/28 Very Toxic: danger of very serious irreversible effects through inhalation, in contact with skin and if swallowed

R42/43 May cause sensitization by inhalation and skin contact

R48/20 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation

in contact with skin

R48/22 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure if swallowed

R48/20/21 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation and in contact with skin

R48/20/22 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation and if swallowed

R48/21/22 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure in contact with skin and if swallowed

R48/20/21/22 Harmful: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation, in contact with skin and if swallowed

R48/23 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation

R48/24 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure in contact with skin

R48/25 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure if swallowed

R48/23/24 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation and in contact with skin

R48/23/25 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation and if swallowed

R48/24/25 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure in contact with skin and if swallowed

R48/23/24/25 Toxic: danger of serious damage to health by prolonged exposure through inhalation, in contact with skin and if swallowed

in the aquatic environment

R51/53 Toxic to aquatic organisms, may cause long-term adverse effects in the aquatic environment

R52/53 Harmful to aquatic organisms, may cause long-term adverse effects in the aquatic environment

R68/20 Harmful: possible risk of irreversible effects through inhalation R68/21 Harmful: possible risk of irreversible effects in contact with skin R68/22 Harmful: possible risk of irreversible effects if swallowed

R68/20/21 Harmful: possible risk of irreversible effects through inhalation and in contact with skin

R68/20/22 Harmful: possible risk of irreversible effects through inhalation and if swallowed

R68/21/22 Harmful: possible risk of irreversible effects in contact with skin and if swallowed

R68/20/21/22 Harmful: possible risk of irreversible effects through inhalation, in contact with skin and if swallowed

Phụ lục 1.2. Cảnh báo an tồn phịng thí nghiệm, S

S 1 Khóa chặt S 2 Tránh xa trẻ em S 3 Bảo quản nơi mát

S 4 Để xa nơi làm việc/khu dân cƣ.

S 5 Bảo quản trong .... (chất lỏng thích hợp đƣợc nhà sản xuất ghi rõ). S 6 Bảo quản trong .... (khí trơ đƣợc nhà sản xuất ghi rõ).

S 7 Bảo quản thật kín S 8 Bảo quản khơ.

S 9 Bảo quản nơi thống gió. S 10 Bảo quản ẩm.

S 11 Tránh tiếp xúc với khơng khí. S 12 Khơng đậy kín

S 13 Để xa đồ ăn, thức uống và đồ ăn cho vật nuôi.

S 14 Để xa .... (chất khơng tƣơng thích đƣợc nhà sản xuất xác định). S 15 Không để gần nguồn nhiệt

S 16 Không để gần nguồn lửa - cấm hút thuốc. S 17 Để xa vật liệu dễ cháy.

S 18 Cận thân khi cầm và mỏ bình chứa S 20 Không ăn uống khi sử dụng

S 21 Không hút thuốc khi sử dụng S 22 Khơng hít bụi.

S 23 Khơng hít khí/khói/hơi/bụi. S 24 Tránh tiếp xúc với da.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa hữu cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế (Trang 98 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)