Chức năng tỡm kiếm thơng tin từ bản đồ du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh savannakhet, lào (Trang 95)

Trờn giao diện của hệ thống lỳc này sẽ xuất hiện thụng tin về cỏc điểm du lịch hiện cú tại Savannakhet cựng với bản đồ vị trớ phõn bố của chỳng. Đối với mỗi một điểm du lịch cho phộp ngƣời sử dụng tỡm kiếm đƣợc cỏc thụng tin mụ tả hay bức ảnh về điểm du lịch đú.

NSD chọn vào 1 điểm du lịch vớ dụ nhƣ That Inghang Stupa và chọn biểu tƣợng khi đú sẽ xuất hiện bản thụng tin mụ tả sơ lƣợc về That Inghang Stupa cũng nhƣ cỏc hỡnh ảnh minh họa nú.

NSD tiếp tục chọn vào biểu ( phúng tới vớ trớ đối tƣợng) sẽ thấy đƣợc vị trớ của thỏp That Inghang Stupa trờn bản đồ.

Hỡnh 3.11: Hiện thị thụng tin minh họa về điểm du lịch tỡm kiếm

Đối với tất cả cỏc điểm cũn lại trong list cỏc điểm du lịch ngƣời sử dụng đều cú thể tỡm kiếm đƣợc thơng tin để từ đú lựa chọn đƣợc cỏc nơi cần quan tõm .

Ngoài chức năng hiển thị thơng tin cỏc điểm du lịch thỡ hệ thống cũng cho phộp truy xuất tỡm kiếm thơng tin về cỏc tuyến du lịch đƣợc thiết lập qua cỏc điểm du lịch đú.

NSD chọn vào phần khai thỏc thụng tin du lịch bờn cạnh list cỏc điểm du lịch là tuyến du lịch. Lựa chọn vào một tuyến chọn biểu tƣợng khi đú sẽ xuất hiện bản thụng tin mụ tả sơ lƣợc về tuyến du lịch đú và cỏc điểm tuyến đú sẽ đi qua

Hỡnh 3.12: Hiện thị thơng tin minh họa về điểm du lịch tỡm kiếm

Chức năng khai thỏc thụng tin du lịch cũng nhƣ toàn bộ hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu là hệ thống mở cho phộp ngƣời dựng tự thiết lập cỏc đƣờng dẫn bản đồ, tớnh tốn tỡm kiếm thơng tin, đặc biệt thụng tin về cỏc điểm du lịch hay tuyến du lịch và update cỏc hỡnh ảnh minh họa đều cú thể can thiệp và thờm thơng tin sau khi tỡm kiếm hay thu nhận đƣợc cỏc thụng tin mới hay sự thay đổi cú liờn quan tới điểm du lịch và tuyến du lịch đú. Dƣới đõy là đề xuất một số tuyến du lịch và chƣơng trỡnh du lịch đƣợc cập nhật vào trong hệ thống giỳp ngƣời dựng cú thể tỡm kiếm.

Tỉnh lị của Savannakhet là thành phố Kaysone Phonvihane, đƣợc thành lập từ năm 1642. Trong thời Phỏp thuộc (1893 - 1953), huyện lị này đƣợc phỏt triển thành trung tõm hành chớnh và thƣơng mại khu vực nam Lào. Kaysone cú nhiều cỏc tịa nhà ghi lại dấu tớch lịch sử và cỏc cảnh đẹp thành phố. Khỏch du lịch cú thể lựa chọn cỏc chƣơng trỡnh du lịch chớnh ở đõy nhƣ:

 Thăm thành phố cổ, nhà của lƣu niệm Kaysone Phonvihane, bảo tàng khủng long, đền Wat Saiyaphoum, chợ Savanhsay, cụng ty Tonglahasin, mua hàng miễn thuế và du thuyền dọc sụng Mờ Kụng.

 Thăm thành phố Kaysone Phonvihane, thỏp That Ing Hang, đi bộ dó ngoại trong khu bảo tồn cấp tỉnh Dong Na Tad, tham quan lịch sử thành phố tại làng Ban Phonsim, điểm du lịch tự nhiờn tại làng Beoungwa.

 Thăm ngoại ụ thành phố Kaysone: Từ trung tõm thành phố, trong phạm vi 20km bằng xe đạp hay xe mỏy cú thể thăm Thỏp thiờng That Ing Hang, làng Phonsim khởi nguồn của thành phố, những đồng lỳa đẹp lạ mắt và những cảnh đẹp của Hồ Bugva.

Tuyến du lịch du theo đường 9, 11 và 13:

 Chƣơng trỡnh từ thành phố Kaysone Phonvihane đến huyện Outoumphone (SENO), huyện Atsaphangthong, Phalanxay và nghỉ trƣa tại huyện Phin, thăm lịch sử chiến tranh Lamseurn ở Sephon

 Tour đƣờng mịn Hồ Chớ Minh: Hiện nay, đƣờng mịn đó đƣợc bao phủ bởi những cỏnh rừng. Khỏch du lịch cú thể tƣởng tƣợng sự tƣơng phản sõu sắc giữa cỏi bỡnh n của ngày hơm nay và sự ỏc liệt trong quỏ khứ những năm chiến tranh qua những dấu tớch hố bom khơng kớch. Cỏc điểm du lịch đỏng chỳ ý nhất là Cầu Tad Hai dọc theo đƣờng 23, Virabouly dọc đƣờng 28A, và Làng cổ Sepon

 Tour một ngày đi Champhone từ Kaysone: Champhone là vựng sản xuất lỳa rất rộng lớn nằm dọc theo sụng Champhone, cỏch thành phố Kaysone khoảng 50 km. Đõy là nơi dõn cƣ phỏt triển đụng đỳc từ lõu đời, hỡnh thành nờn cỏc tập tục văn húa truyền thống. Tại đõy cú những điểm du lịch hấp dẫn nhƣ Thƣ viện Pidok, Rừng Khỉ, Đền cổ Taleo, hồ chứa nƣớc Soui và Hồ Rựa.

 Tour một ngày đi Nam Sụng Mờ Kụng: Đõy là khu vực nằm cỏch thành phố Kaysone 20 - 60 km, cú lịch sử lõu đời với cỏc nền văn minh đa dạng do lợi thế nằm bờn bờ sụng Mờ Kụng. Cỏc điểm du lịch hấp dẫn chớnh trong khu vực gồm cú Chựa Đỏ Khmer, That Phon Stupa, Kong Phanag Panorama, làng dệt vải Laha.

 Cỏc tour đi bộ dó ngoại: từ 1 ngày đến 5 ngày, chủ yếu tại 3 khu vực: khu bảo tồn cấp tỉnh Dong Natad (quanh năm), Khu bảo tồn quốc gia PhouXangHea (từ thỏng 11 đến thỏng 5 năm sau), Khu bảo tồn quốc gia DongPhouVieng (từ thỏng 11 đến thỏng 5 năm sau). Cỏc hoạt động bao gồm đi bộ trong rừng, quan sỏt động vật hoang dó, thu nhặt cỏ cõy rừng và cỏc sản phẩm rừng cú sự hƣớng dẫn của ngƣời địa phƣơng, du ngoạn trờn sụng, lƣu lại và cắm trại, v.v.

KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt đƣợc

Dựa vào quỏ trỡnh thực hiện cũng nhƣ những mục tiờu đƣợc đặt ra của luận văn của học viờn thỡ kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc bao gồm một số nội dung cụ thể nhƣ sau:

- Đề tài đó khỏi quỏt lại những vấn đề cơ bản của GIS. Tỡm hiểu ứng dụng của nú trong cỏc lĩnh vực và đƣa vào ứng dụng trong luận ỏn là phục vụ định hƣớng, phỏt triển du lịch.

- Sử dụng cơ sở lý luận du lịch dựa vào đú để xõy dụng và thiết kế hệ thống CSDL trong GIS với 9 lớp dữ liệu chuyờn đề và cấu trỳc thành 3 nội dung.

- Đề tài cũng đó xõy dựng đƣợc một hệ thống quản lý CSDL GIS một cỏch đơn giản dễ sử dụng, cập nhật và khỏi thỏc với nội dung để tỡm kiếm thơng tin cho du lịch tƣơng đối phong phỳ và đa dạng.

2. Hạn chế của đề tài:

- Về dữ liệu: Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng tựy khỏ đầy đủ và phong phỳ nhƣng cỏc dữ liệu chớnh đặc biệt là thơng tin du lịch vẫn cịn thiếu xút do đú sẽ gõy ảnh hƣởng đến nhu cầu tỡm kiếm thơng tin du lịch.

- Về ứng dụng: Vấn đề xõy dựng cụng cụ hỗ trợ tra cứu thụng tin chỉ là bƣớc đầu giải quyết những xử lý thơng tin cơ bản cho phộp tỡm kiếm cỏc thụng tin về tuyến, điểm du lịch chƣa thực sự cú hiệu quả nhƣ hệ thống webgis cho phỏt triển du lịch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lại Vĩnh Cẩm, Trần Văn í và nnk, 2003. Xõy dựng cơ sở dữ liệu điều kiện tự

nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội tỉnh Quảng Trị.

Bỏo cỏo Khoa học (lƣu tại viện Địa lý).

2. Lại Vĩnh Cẩm, Vƣơng Hồng Nhật và nnk, 2013. Xõy dựng cơ sở dữ liệu GIS

về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường tỉnh Savannakhet”.

Bỏo cỏo đề tài

3. Phạm văn Cự, Nguyễn Thị Hồng (2008), Hệ thống thụng tin địa lý và cỏc ứng

dụng phục vụ phỏt triển bền vững du lịch Hội An , Kỷ yếu Hội thảo về du lịch tại

Hội An.

4. Nguyễn Văn Đài, 2002. Hệ thụng tin địa lý (GIS). Giỏo trỡnh trƣờng đại học

Khoa học Tự nhiờn Hà Nội

5. Đặng văn Đức, 2001. Hệ thống thụng tin địa lý. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội

6. Trần Trọng Đức (2011), Thực hành GIS, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chớ Minh. 7. Vừ Chớ Mỹ, 2010. Xõy dựng cơ sở dữ liệu GIS mụi trường. Bài giảng sau đại học cho ngành kỹ thuật trắc địa, Trƣờng đại học Mỏ địa chất, Hà Nội.

8.Lờ Huỳnh, Lờ Ngọc Nam, 2001. Bản đồ học chuyờn đề. NXB Giỏo dục, Hà

Nội.

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

1. Department for planning and Investment of Savannakhet province, 2010.

Statistical yearbook 2009 Savannakhet province.

2. D.R. Green, D. Rix, and J. Cadoux Hudson (eds), 1994. Geographic Information. The source book for GIS. Association for geographic information

AGI, Taylor & Francis, 539 pp.

4. Savannakhet Department of Tourism, 2010. Eco-Tourism Development of Savannakhet.

5. UNDP, 2001. National Human Development Report Lao PDR 2001, advancing rural development. United Nations Development Program.

6. GIS design ang application for tourism, T.Turk, M.U

Gumusay_University(YTU), Department of Geodesy and Photogrammetry engineering – 34349 - Besiktas, Istanbul, Turkey.

Internet 1. http://www.esri.com/news/arcnews/winter0910articles/singapore-uses.html. 2.http://www.itdr.org.vn/tu-lieu/de-tai-khoa-hoc/392-co-so-khoa-hoc-ung-dung- cong-nghe-gis-trong-quan-ly-tai-nguyen-va-quy-hoach-lanh-tho-du-lich.html. 3. http://www.bvhttdl.gov.vn/vn/du-lich/index.html.

MỘT SỐ ẢNH HỌC VIấN ĐI THỰC ĐỊA TẠI SAVANAKHET

Bảo tàng khủng long tại Sở KHCN Savannakhet

Bờ đỏ cổ trờn rỡa sụng Mờkong

Khu vực phỏt hiện xƣơng khủng long

Dấu vết chõn khủng long đƣợc phỏt hiện tại bờ sụng Sebanghieng

Di tớch lịch sử đƣợc khụi phục lại Chiếc cầu do hoàng thõn Souphanouvong thiết kế và bị đỏnh sập trong chiến tranh

Hồ sinh thỏi Bugva tại thành phố Kaysone

Hồ rựa tại huyện Champhone

Khu bảo tồn rừng Dongphouvieng tại huyện Phine

Di tớch đƣờng Hồ Chớ Minh tại tại huyện Noong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS phục vụ định hướng phát triển du lịch tỉnh savannakhet, lào (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)