Quỹ đạobão TEMBIN năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm mưa khu vực nam bộ khi có ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới (Trang 47 - 83)

(http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/s/201727.html.en)

Bảng 3.12. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão TEMBIN 2017 ảnh hưởng đến Nam Bộ

TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm)

Ngày 25/12 Ngày 26/12 Tổng 1 Biên Hòa 0,6 1,1 1,7 2 Sở Sao 0,8 2,7 3,5

3 Tân Sơn Hòa 6,8 5,6 12,4

4 Vũng Tàu 7,8 4 11,8 5 Đồng Xoài 2,7 1,2 3,9 6 Vĩnh Long 20,4 22 42,4 7 Vị Thanh 31 16 47 8 Tây Ninh 0,8 2,7 3,5 9 Mộc Hóa 12,4 11,1 23,5 10 Mỹ Tho 7,4 40,5 47,9 11 Ba Tri 18,2 39,4 57,6 12 Càng Long 23,7 36,2 59,9 13 Sóc Trăng 35,4 13 48,4 14 Cần Thơ 35 21 56 15 Cao Lãnh 15,3 14 29,3 16 Châu Đốc 20 20 17 Rạch Giá 18,9 13,2 32,1 18 Cà Mau 4,8 11,4 16,2 19 Bạc Liêu 35,5 14 49,5

3.3. Đóng góp của mƣa bão đối với lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ 3.3.1. Trung bình cả thời kỳ 1980-2017 3.3.1. Trung bình cả thời kỳ 1980-2017

Nhƣ đã nêu ở trên, bão ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 chỉ tập trung chủ yếu vào 6 tháng trong năm: tháng 1, 3, 4, 10, 11, 12 trong đó tần

suất cao nhất vào tháng 10, 11, 12. Vì vậy mà lƣợng mƣa bão đóng góp cho Nam Bộ cũng chủ yếu trong thời gian này.

Giá trị về lƣợng mƣa bão, lƣợng mƣa trung bình tháng và tỷ lệ đóng góp mƣa bão so với lƣợng mƣa trung bình tháng trong các tháng từ 1 đến tháng 12 thời kỳ 1980-2017 tại các trạm ở Nam Bộ đƣợc minh hoạ trên các Hình 3.17 -3.22 và trình bày trong các Bảng 1, 2, 3 của Phụ lục.

Tính trung bình cho tồn thời kỳ 1980-2017 cho thấy đóng góp mƣa bão trung bình tháng trong tồn thời kỳ 1980-2017 có mức dao động khá lớn, có thể từ 1% đến trên 30%. (Hình 3-20, Hình 3-21) Mức đóng góp thấp nhất vào tháng 3 và cao nhất vào tháng 12. Nhìn chung, các trạm ở khu vực ven biển có mức đóng góp mƣa bão nhiều hơn so với các trạm ở sâu trong đất liền. Tuy nhiên ở các trạm thuộc các tỉnh ven biển phía Vịnh Thái Lan (Kiên Giang) lại có mức đóng góp mƣa bão thấp, thậm chí cịn thấp hơn cả những trạm nằm sâu trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Dƣới đây là phần đánh giá mức đóng góp mƣa bão trong từng tháng tại khu vực Nam Bộ theo tỷ lệ %. Kết quả đƣợc phân tích là tỷ lệ đóng góp của mƣa bão trong tháng đối với lƣợng mƣa trung bình tháng đó thời kỳ 1980-2017. Kết quả đƣợc minh họa trên Hình 3-20, Hình 3-21, Hình 3-22.

Tháng 3: Đây đƣợc coi là tháng khởi đầu cho mùa bão trong năm ở Việt Nam. Tần suất bão ảnh hƣởng đến nƣớc ta trong đó có khu vực Nam Bộ khơng lớn, tuy nhiên mức đóng góp mƣa bão trong tháng này cho lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 của Nam Bộ cũng đã lên tới xấp xỉ 15% ở trạm Vũng Tàu (Hình 3-20) Ở trạm Ba Tri (Bến Tre) mức đóng góp là 12%. Một số nơi khác nhƣ Mỹ Tho (Tiền Giang), Cần Thơ, Càng Long (Trà Vinh), Bạc Liêu mức đóng góp cũng từ 4- 8% (Hình 3-21, Hình 3-22).

40

Hình 3-12. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng 3 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Tháng 4: Là tháng có mức đóng góp mƣa bão khá chênh lệch giữa các trạm trong khu vực. Trong khi trạm Vũng Tàu có mức đóng góp mƣa bão lên tới 13% thì ở tất cả các trạm cịn lại, khơng nơi nào có mức đóng góp vƣợt q 5%, thậm chí nhiều trạm khơng có mƣa bão trong tháng này, nhƣ Đồng Xồi (Bình Phƣớc), Tây Ninh (Đơng Nam Bộ) (Hình 3-20); và Tây Nam Bộ: Cao Lãnh (Đồng Tháp), Mỹ Tho (Tiền Giang), Mộc Hóa (Long An), Cần Thơ, Vĩnh Long, Rạch Giá (Kiên Giang), Càng Long (Trà Vinh), Sóc Trăng, Bạc Liêu (Hình 3-21, Hình 3-22).

Hình 3-13. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng4 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Tháng 10: Mức đóng góp mƣa bão là không đáng kể ở toàn bộ các trạm thuộc Nam Bộ, khơng nơi nào có mức đóng góp mƣa bão vƣợt q 3%.

Hình 3-14. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng10 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Tháng 11: Mức đóng góp mƣa bão đạt cao nhất ở trạm Vũng Tàu (13%) (Hình 3-20), cịn lại ở tất cả các trạm khác đều có mức đóng góp phổ biến từ 5-8% trong đó các trạm có mức đóng góp cao nhất là Ba Tri (Bến Tre), Sóc Trăng, Càng Long (Trà Vinh), Mỹ Tho (Tiền Giang), Cần Thơ (Hình 3-21, Hình 3-22). Đây hầu hết là các tỉnh thuộc ven biển Tây Nam Bộ. Và có thể thấy, trong tháng 11, các tỉnh thuộc ven biển Tây Nam Bộ có mức đóng góp mƣa bão nhiều hơn so với khu vực Đơng Nam Bộ.

Hình 3-15. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng 11 thời kỳ 1980-2017 tại Nam Bộ.

42

Tháng 12: Là tháng có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất trong cả năm. Mức đóng góp mƣa bão ở khu vực miền Đơng Nam Bộ cao hơn so với miền Tây Nam Bộ (kể cả vùng ven biển Tây Nam Bộ). Trong số 19 trạm đƣợc tính tốn, đánh giá thì mức đóng góp mƣa bão tại trạm Vũng Tàu là lớn nhất Đông Nam Bộ và cũng là lớn nhất so với tồn Nam Bộ. Sau đó là Ba Tri (Bến Tre), mức đóng góp mƣa bão đứng thứ 2 tại Nam Bộ và đứng thứ nhất Tây Nam Bộ. Tại Vũng Tàu, mức đóng góp mƣa bão cao nhất trong tháng 12, lên tới 32% (Hình 3-20), tiếp đến là trạm Ba Tri (Bến Tre) 27%, Càng Long (Trà Vinh) 22%. Những trạm có mức đóng góp mƣa bão từ 10-20% gồm: Cần Thơ, Sóc Trăng (Hình 3-21, Hình 3-22).

Hình 3-16. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng12 thời kỳ 1980-2017tại Nam Bộ.

Nhƣ vậy, có thể nhận xét rằng, mặc dù tháng 11 là tháng có tỷ lệ bão ảnh hƣởng lớn nhất nhƣng lƣợng mƣa do bão đóng góp cho Nam Bộ lại nhiều nhất trong tháng 12 và ít nhất trong tháng 10. Vũng Tàu là nơi có mức đóng góp mƣa bão nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, nhiều nhất Nam Bộ, trong tất cả các tháng có bão ảnh hƣởng. Ở Tây Nam Bộ, Bến Tre là nơi có mức đóng góp lớn nhất. Về mặt khơng gian, mức đóng góp mƣa bão ở các tỉnh nằm ở ven biển, (từ Vũng Tàu đến Cà Mau) ln có mức đóng góp mƣa bão lớn hơn so với các tỉnh còn lại. Tỉnh Kiên Giang tuy giáp biển nhƣng do điều kiện địa lý, nằm giáp Vịnh Thái Lan, ít bão đi qua nên mức đóng góp mƣa bão ở Kiên Giang cũng rất nhỏ so với các tỉnh

trong khu vực Tây Nam Bộ nói chung và Nam Bộ nói riêng (Hình 3-17 - Hình 3-22).

Hình 3-17. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Đông Nam Bộ.

44

Hình 3-18. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ.

Hình 3-19. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ.

46

Hình 3-20. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Đơng Nam Bộ.

Hình 3-21. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ

48

Hình 3-22. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc Tây Nam Bộ

3.3.2. Trung bình những năm có bão ảnh hưởng

Để có cái nhìn rõ hơn về mức đóng góp mƣa bão đối với lƣợng mƣa tháng tại Nam Bộ, thay vì tính trung bình cả thời kỳ 1980-2017, trong phần dƣới đây sẽ chỉ chọn lọc những năm có bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ để đánh giá.

Trong thời kỳ 38 năm (1980-2017) thì có 31 năm đƣợc coi là có bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ (theo tiêu chí đã nêu trong mục 2 Phƣơng pháp). Dƣới đây là kết quả đánh giá lƣợng đóng góp mƣa bão đối với Nam Bộ trong chuỗi 31 năm này.

Cũng tƣơng tự nhƣ ở phần trên, ở phần này, kết quả đƣợc phân tích là tỷ lệ % đóng góp của mƣa bão trong tháng đối với lƣợng mƣa trung bình tháng trong 31 năm. Kết quả đƣợc minh họa trên Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33. Giá trị về lƣợng mƣa bão, lƣợng mƣa trung bình tháng và tỷ lệ đóng góp mƣa bão đƣợc trình bày trong các Bảng 4, 5, 6 của Phụ lục.

So với kết quả đánh giá cho 38 năm thì trong mức đóng góp mƣa bão trong chuỗi 31 năm đã thể hiện sự vƣợt trội rõ ràng. Mức đóng góp mƣa bão cao nhất có thể lên tới trên 50% trong tháng 12, mức phổ biến là 10-20% trong các tháng cịn lại (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Tháng 3: Mức đóng góp mƣa bão cao nhất là 25%, cao hơn 10% so với trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33). Vũng Tàu vẫn là nơi có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất (25%) (Hình 3-31), sau đó là Bạc Liêu (22%) và Bến Tre (18%). Một điều đáng chú ý là, mặc dù cùng nằm trong khu vực Đông Nam Bộ tuy nhiên so với Vũng Tàu thì các trạm khác nhƣ Đồng Xồi (Bình Phƣớc), Biên Hịa (Đồng Nai), Tân Sơn Hòa (TP.HCM) lại hầu nhƣ khơng có mƣa bão. Ở Tây Nam Bộ, ngồi Bến Tre và Bạc Liêu có mức đóng góp mƣa bão xấp xỉ 20% thì những nơi cịn lại mức đóng góp mƣa bão trong tháng 3 chỉ từ 0-10% (Hình 3-32, Hình 3-33).

50

Hình 3-23. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng3những năm có bãotại Nam Bộ.

Tháng 4: So với tháng 3, mức đóng góp mƣa bão trong tháng 4 thấp hơn hẳn về phân bố không gian và về lƣợng. Về không gian, mƣa bão chỉ xảy ra nhiều ở Vũng Tàu và Bến Tre. Mức đóng góp mƣa bão tại trạm Vũng Tàu và Ba Tri (Bến Tre) gần tƣơng đƣơng nhau: 17-19%. Các trạm cịn lại có mức đóng góp khơng vƣợt quá 5% hoặc khơng có mƣa bão (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-24. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng4những năm có bão tại Nam Bộ.

Tháng 10: Cũng tƣơng tự nhƣ đối với trung bình tồn thời kỳ, mức đóng góp mƣa bão là khơng đáng kể ở tồn bộ các trạm thuộc Nam Bộ, khơng nơi nào có mức đóng góp mƣa bão vƣợt quá 3% (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-25. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng10những năm có bão tại Nam Bộ.

Tháng 11: Vũng Tàu vẫn là nơi có mức đóng góp mƣa bão nổi trội so với toàn vùng, xấp xỉ 27%, cao gấp 2 lần so với trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 (Hình 3-31). Các trạm ở ven biển miền Tây Nam Bộ nhƣ Mỹ Tho (Tiền Giang), Ba Tri (Bến Tre), Càng Long (Trà Vinh), Sóc Trăng có mức đóng góp từ 13-16%, cũng cao hơn khoảng 2 lần so với trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 (Hình 3-32, Hình 3-33).

52

Hình 3-26. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng 11những năm có bão tại Nam Bộ.

Tháng 12: Nhƣ đã nói ở trên, đây là tháng có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất trong cả năm ở khu vực Nam Bộ. Mức đóng góp cao nhất lên tới 56% tại trạm Ba Tri (Bến Tre), sau đó là Vũng Tàu (43%), Càng Long (Trà Vinh) 37%. Mức đóng góp từ 20-30% có Cần Thơ (26%), Sóc Trăng (25%). Mức đóng góp thấp nhất (dƣới 10%) là ở các trạm thuộc các tỉnh nằm giáp biên giới phía Tây của Nam Bộ nhƣ Tây Ninh, Cao Lãnh (Đồng Tháp), Mộc Hóa (Long An). Trạm Rạch Giá (Kiên Giang) nằm giáp Vịnh Thái Lan nên mức đóng góp mƣa bão ở ngƣỡng trung bình so với tồn vùng (14%) (Hình 3-31, Hình 3-32, Hình 3-33).

Hình 3-27. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng 12những năm có bão tại Nam Bộ.

Nhƣ vậy, so với trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 thì mức đóng góp mƣa bão trong chuỗi 31 năm (những năm có bão ảnh hƣởng) lớn hơn khoảng từ 1,5-2 lần về lƣợng nhƣng phân bố xu thế và phân bố khơng gian thì tƣơng tự. Về thời gian, tháng 12 có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất, sau đó là tháng 11, thấp nhất vào tháng 4. Về khơng gian, các tỉnh có mức đóng góp mƣa bão lớn nhất là các tỉnh thuộc ven biển phía Đơng của Nam Bộ, điển hình trong đó là Vũng Tàu và Bến Tre. Các tỉnh ven biển khác thuộc miền Tây Nam Bộ nhƣ Tây Ninh, Sóc Trăng, Bạc Liêu cũng có mức đóng góp mƣa bão khá lớn. Một điều đáng lƣu ý là, tỉnh Cà Mau, tuy có 3 mặt giáp biển nhƣng mức đóng góp mƣa bão lại thấp hơn so

với các tỉnh ven biển khác, chỉ tƣơng đƣơng với Kiên Giang (trạm Rạch Giá) (Hình 3-28 - Hình 3-33).

54

Hình 3-28. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm

Hình 3-29. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm

56

Hình 3-30. Đóng góp của lượng mưa bão (mm) đối với lượng mưa trung bình những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017tại các trạm thuộc

Hình 3-31. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

58

Hình 3-32. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

Hình 3-33. Đóng góp của lượng mưa bão (%) đối với lượng mưa trung bình tháng những năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 tại các trạm thuộc

Tây Nam Bộ

3.3.3. Mưa bão điển hình và mưa bão cực trị

3.3.3.1. Mƣa bão điển hình

Trong số những cơn bão, áp thấp nhiệt đới đã đổ bộ và ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 không phải cơn bão nào cũng gây mƣa lớn hoặc

60

gây mƣa diện rộng. Tùy vào hƣớng di chuyển của bão, tùy thuộc vào các đặc điểm hoạt động của bão cũng nhƣ các điều kiện về khí quyển mà lƣợng mƣa do bão có thể nhiều hay ít, phạm vi hẹp hay rộng, thời gian kéo dài hay ngắn.

Trong số những cơn bão đó, bão LINDA đổ bộ vào Bạc Liêu-Cà Mau vào tháng 11 năm 1997 là một trong những cơn bão gây mƣa lớn diện rộng trên tồn Nam Bộ với lƣợng mƣa trung bình tại trạm từ 100-150mm trong hai ngày chịu ảnh hƣởng của bão.

Diễn biến bão LINDA: Đêm 31/10, một vùng áp thấp trên khu vực Nam

Biển Đông đã mạnh lên thành ATNĐ, cách đảo Trƣờng Sa khoảng 350km về phía đơng đơng nam. ATNĐ di chuyển theo hƣớng Tây, trƣa 1/11 mạnh lên thành bão số 5 năm 1997, có tên quốc tế là LINDA. Sau khi hình thành bão LINDA di chuyển tƣơng đối ổn định theo hƣớng giữa Tây và Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 22- 23km/h, đồng thời mạnh lên. Sáng sớm 2/XI, bão đạt cƣờng độ cấp 9-10, giật trên cấp 10 khi cịn cách Cơn Đảo khoảng 100km về phía đơng. Khoảng 11-12h trƣa 2/11, vùng tâm bão đi sát ngay phía nam Cơn Đảo, cƣờng độ bão đạt tới mức mạnh nhất (cấp 10-11, giật trên cấp 12). Khoảng 19h tối ngày 2/11, tâm bão đi vào địa phận Bạc Liêu-Cà Mau rồi đi sang vịnh Thái Lan. Sau đó bão suy yếu, di chuyển theo hƣớng Tây Bắc với tốc độ hầu nhƣ ít thay đổi. Sáng sớm 4/11, bão đổ bộ vào miền nam Thái Lan rồi tiếp tục đi sang vịnh Bengal (Hình 3-34).

Bão LINDA là một cơn bão có tốc độ di chuyển khá nhanh, khoảng trên 20km/h. Từ khi bão hình thành đến lúc đổ bộ vào đất liền chỉ trong vòng 30 giờ. Phạm vi gió mạnh có bán kính khoảng 100km. Tại Cơn Đảo có gió mạnh trên 30km/s, giật 42m/s; tại Cà Mau 18m/s, giật 25m/s; tại Bạc Liêu 15m/s, giật 28m/s. Bão LINDA đã gây ra một đợt mƣa vừa, mƣa to ở các tỉnh Nam Bộ với tổng lƣợng mƣa trong hai ngày 2 và 3/11 là 100-150m (Bảng 3.13).

Hình 3-34. Quỹ đạo bão LINDA năm 1997

(Nguồn: http://agora.ex.nii.ac.jp/digital- typhoon/summary/wnp/l/199726.html.en)

Bão LINDA là một trong những cơn bão có đƣờng đi khá đặc trƣng cho những cơn bão đổ bộ, ảnh hƣởng đến Nam Bộ, đó là quỹ đạo bão di chuyển theo hƣớng Tây: đi vào từ Nam Biển Đơng, đi ngang qua mũi Cà Mau, sau đó đi tiếp sang vịnh Thái Lan. Khi đó Nam Bộ sẽ bị ảnh hƣởng bởi bão từ 3 phía Đơng Nam, Nam, và Tây Nam. Đây có thể là một trong những nguyên nhân khiến trong cơn bão LINDA, tồn khu vực Nam Bộ có mƣa vừa, mƣa to diện rộng. Hầu hết lƣợng mƣa đo đƣợc từ 80-150mm đều quan trắc đƣợc ở các tỉnh nằm ven biển, từ Vũng Tàu đến Cà Mau-Kiên Giang (Bảng 3.13).

Bảng 3.13. Lượng mưa quan trắc trong những ngày bão LINDA đổ bộ và ảnh hưởng đến Nam Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm mưa khu vực nam bộ khi có ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới (Trang 47 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)