1.4. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÀNG
1.4.5. Phƣơng pháp đo bề dày màng và hình thái học bề mặt
Hệ Alpha-Step IQ là thiết bị đo hình thái học bề mặt hoạt động theo nguyên tắc kim tì, có độ chính xác cao, thích hợp cho các nghiên cứu các vật liệu màng mỏng, bán dẫn…, có thể tiến hành các phép đo về:
- Độ nhám bề mặt.
- Độ lƣợn sóng bề mặt.
- Độ gồ ghề nhẩy bậc trên bề mặt mẫu.
- Ngồi ra có thể chụp ảnh, quay phim bề mặt mẫu.
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Axetylaxeton (HA) [15]
Axetylaxeton là một hợp chất có cấu tạo đơn giản nhất thuộc nhóm các hợp chất β-đixeton. Axetylaxeton (HA) có cơng thức phân tử là C5H8O2 (M = 100,13 đ.v.C) và công thức cấu tạo nhƣ sau:
H3C C CH2 C CH3
O O
HA là chất lỏng khơng màu, có tỉ trọng d = 0,9721g/ml (ở 25oC), nhiệt độ sôi o s t 140oC (ở 746 mmHg), nhiệt độ nóng chảy o nc t -23oC. HA rất ít tan trong nƣớc (100g nƣớc ở 30oC hòa tan 15g HA) nhƣng tan tốt trong rƣợu etylic, clorofom, axeton, benzen và các dung mơi hữu cơ khác. HA có khả năng tạo phức với gần 60 ion kim loại, do đó nó đƣợc dùng làm phối tử hữu cơ thơng dụng trong hóa học phức chất.
Với mục đích khảo sát khả năng thăng hoa của các axetylaxetonat kim loại, bản luận văn này bao gồm những nội dung chính sau:
1. Tổng hợp các axetylaxetonat của Cu(II), Cr(III), Ni(II) và Zn(II).
2. Nghiên cứu các phức chất thu được bằng các phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phương pháp phân tích nhiệt.
3. Khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất tổng hợp được trong điều
kiện áp suất thấp.
4. Nghiên cứu khả năng tạo màng mỏng Cu2O bằng phương pháp CVD từ
axetylaxetonat đồng(II).
5. Nghiên cứu thành phần, tính chất của màng thu được bằng các phương
pháp: UV – Vis, PL, AFM, XRD, đo bề dày và hình thái học bề mặt.