Hộp thoại yêu cầu phân chia ổ đĩa cứng xuất hiện cho phép chúng ta cấp cho máy ảo của chúng ta một dung lượng ổ cứng nhất định trên ổ cứng của máy chủ Esx
Server. Tùy nhu cầu làm việc và lưu trữ mà chúng ta chọn dung lượng cho thích hợp. Chọn Next
Hình 3.18:Hộp thoại chọn dung lƣợng ổ cứng
Hộp thoại tổng quan các cấu hình lựu chọn mà chúng ta đã thiết lập. Mặc định máy Esx Server sẽ cấp cho các máy ảo một lượng ram nhất định. Chúng ta có thể tăng thêm hoặc giảm bớt nhưng tốt nhất là hãy để mặc định cho Esx server tự điều chỉnh.Chọn OK để xác nhận q trình thiết lập hồn tất.
Như vậy đã tạo xong một máy ảo.Để cho máy ảo này hoạt động thì cần cài đặt hệ điều hành và các ứng dụng cho nó.
Hình 3.20:Máy ảo đã đƣợc cấu hình xong
Click chuột phải vào tên máy ảo vừa tạo và chọn power.Một danh sách các lựa chọn hiện ra cho phép quản lý các máy ảo từ xa dễ dàng.Để khởi động máy ảo chọn power on.
Hình 3.21: Khởi động máy ảo
Máy ảo được khởi động sẽ bắt đầu quá trình tìm kiếm các file khởi động vì chưa có hệ điều hành nên máy ảo chưa thể khởi động được. Để cài đặt hệ điều hành vào máy ảo thì có thể cho đĩa vào ổ cd/dvd driver trên máy chủ Esx server, hoặc có thể cài bằng các file ISO trên chính máy mà chúng ta đang sử dụng phần mềm quản lý Vsphere client bằng cách chọn connect ISO image on local disk. Sau khi chọn bấm tổ hợp phím ctrl+alt+del để khởi động lại máy ảo.Lúc này việc cài hệ điều hành sẽ giống như lúc cài đặt bình thường.
Hình 3.22:Kết nối với image hệ điều hành 5.4.5 Quản lý và theo dõi các máy ảo
Tap Summary: cho phép theo dõi tổng quát quá trình sử dụng tài nguyên trên máy
Hình 3.23: Tổng quan hệ thống
Tap Virtual Machine:Cho phép theo dõi và so sánh cụ thể hoạt động và hiệu suất sử
dụng tài nguyên máy chủ của từng máy ảo.
Hình 3.24: Hoạt động của máy ảo
Tap Resource allocation: Cho phép theo dõi quá trình phân phối tài nguyên của
máy chủ Esx server đền từng máy ảo.
Hình 3.25: Quá trình phân phối tài nguyên tới các máy ảo
Tap Performance:Biểu đồ biểu diễn các xung nhịp cpu qua từng thời gian khác
Hình 3.26:Sơ đồ quá trình hoạt động của CPU
Tap Configuration: Cho phép theo dõi tình trạng các thiết bị phần cứng xem có
thiết bị nào bị lỗi hay hư hỏng khơng. Nếu có dấu hiệu bất thường thì hệ thống sẽ hiển thị các bảng thông báo alert hoặc warning đến người sử dụng.
Hình 3.27:Tình trạng phần cứng
Khi tiến hành ảo hóa Server và các thiết bị mạng cũng như phần mềm ứng dụng tại Trường ĐH Kỹ Thuật – Hậu Cần, hệ thống đã hoạt động ổn định, quản lý công việc tương đối đơn giản và đáp ứng được nhu cầu hoạt động cơ bản của nhà trường.
Về mặt hiệu năng sử dụng đã tách biệt được hệ thống mạng phòng thực hành với hệ thống mạng cán bộ sử dụng. Chủ động được trong việc điều hành thay đổi và khắc phục sự cố trong hệ thống mạng.
Kết luận và hƣớng phát triển Kết quả đạt đƣợc
Về lý thuyết:
Luận văn đã hệ thống hóa và trình bày tổng quan về vấn đề cơng nghệ ảo hóa hiện nay và sản phẩm ảo hóa ESX Server của VMware.
Đã trình bày tổng quan về những cơng nghệ liên quan có chức năng hỗ trợ như RAID, SAN, High Availability,… thành phần,cấu trúc và chức năng từng phần của hệ thống ảo hóa.Các lợi ích khi ứng dụng mơ hình ảo hóa vào trong thực tế.
Về thực nghiệm
Hoàn thành triển khai hệ thống ảo hóa cho máy chủ của Thư viện, Đại học kỹ Thuật – Hậu Cần, Bộ Công An với việc tạo ra 3 máy ảo từ một máy vật lý băn đầu sử dụng phần mềm VMware ESX Server và quản lý từ xa bằng VM vSphere client.
Những hạn chế
Do còn nhiều hạn chế về thời gian,vật chất và một số điều kiện khách quan khác nên bên cạnh những vấn đề đã đạt được thì luận văn cịn một số hạn chế và một số điều chưa thực hiện được như:
Chưa thử nghiệm hết được các tính năng củaVMwareESX Server như VMHA,Vmmonitor,…
Hƣớng phát triển
Trong thời gian tới, nếu có điều kiện, luận văn sẽ cố gắng phát triển thêm những nội dung sau:
Triển khai ảo hóa trên nhiều máy chủ để thử nghiệm các tính năng nâng cáo của VMware ESX Server.
Nghiên cứu và cài đặt thử nghiệm thêm các cơng nghệ ảo hóa khác, so sánh và đánh giá với VMware ESX Server.
Tài liệu tham khảo
1. Jim Metzler, “Virtualiztion: Benefits, Challenges, and Solutions”, Reverbed Technology, 2011.
2. Cedric Rajendran, “Getting Started with VMware Virtual SAN”, Packt Publishing, Birmingham, 2015.
3. Chris Wolf ,and Erick M. Halter,” Virtualization: From the Desktop to the Enterprise”, Apress, New York, 2005.
4. Cormac Hogan, and Duncan Epping,“Essential Virtual SAN (VSAN): Administrator's Guide to VMware Virtual SAN”, VMware Press, Indiana, 2014.
5. Edward Haletky,“VMware ESX Server in the Enterprise: Planning and Securing Virtualization Servers”, Prentice Hall, New Jersey, 2007.
6. Forbes Guthrie, Scott Lowe, Kendrick Coleman, “VMware vSphere Design”, Sybex, New York, 2013.
7. Matthew Portnoy, “Virtualization Essentials”, Sybex, New York, 2012. 8. Otto Carlos M. B. Duarte, and Guy Pujolle, “Virtual Networks: Pluralistic
Approach for the Next Generation of Internet”, Wiley-ISTE, London, 2013. 9. Rogier Dittner, and David Rule Jr., “The Best Damn Server Virtualization
Book Period: Including Vmware, Xen, and Microsoft Virtual Server”, Syngress, Massachusetts, 2007.
10. Ron, Herold, and ScottOglesby, “VMware ESX Server: Advanced Technical Design Guide”, Tech Target, San Francisco, 2005.
11. Vaughn Stewart, Michael Slisinger, Vytautas Malesh, Dr Stephen Herrod, Duncan Epping, “Virtualization Changes Everything”, CreateSpace Independent Publishing Platform, North Charleston, 2012.