Đánh giá mức độ hoàn thành của các thành viên

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn học PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu KHOA học đề tài NGUYÊN NHÂN dẫn đến THỰC TRẠNG bạo lực học ĐƯỜNG và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 27 - 37)

Chức vụ Họ và tên Nhận xét Đánh

giá

Trưởng nhóm Bùi Huy Hồng Quản lí tốt cơng việc và phân cơng nhiệm

vụ đầy đủ cho các thành viên, thúc đẩy quá trình

A

Phó Nhóm Nguyễn Phạm Bằng Hồn thành nhiệm vụ được giao đúng tiến

độ A

Thư Kí Nguyễn Dương Thanh Dự Đóng góp tích cực và đáng kể cho các hoạt

động của nhóm, tham hăng hái tích cực cho những cơng việc chung, hồn thành

công việc đúng tiến độ

A

Thành viên Trịnh Thị Lan Anh Đóng góp tích cực và đáng kể cho các hoạt

động của nhóm, tham hăng hái tích cực cho những cơng việc chung, hồn thành

công việc đúng tiến độ

A

Thành viên Lù Nhật Quy Đóng góp tích cực và đáng kể cho các hoạt

động của nhóm, tham hăng hái tích cực cho những cơng việc chung, hồn thành

cơng việc đúng tiến độ

A

Thành viên Lê Nguyễn Tố Un Đóng góp tích cực và đáng kể cho các hoạt

động của nhóm, tham hăng hái tích cực cho những cơng việc chung, hồn thành

cơng việc đúng tiến độ

A

Thành viên Lê Thị Ngọc Vy Đóng góp tích cực và đáng kể cho các hoạt

động của nhóm, tham hăng hái tích cực cho những cơng việc chung, hồn thành

cơng việc đúng tiến độ

A

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN

Hiện tượng bạo lực học đường có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng học tập và tâm lý của học sinh, nó diễn ra với nhiều hình thức đa dạng, phức tạp. Những nguyên nhân có liên quan đến vấn nạn bạo lực học đường là do hạnh kiểm, học lực, khối lớp… do các chứng kiến các tệ nạn xã hội tại khu vực sinh sống, do chứng kiến những cảnh bạo lực ở nhà và ở trường.

Hậu quả mà BLHĐ để lại là rất to lớn đối với không những thể xác mà về cả tinh thần đặc biệt với lứa tuổi học sinh đang trong quá trình phát triển và cả sự hình thành nhân cách. Với những những học sinh đi bắt nạt thì việc làm đau bạn để thị uy sức mạnh thể chất dần in sâu vào một phần tính cách nếu khơng được rèn dũa thì sẽ trở thành những phần tử xấu cho xã hội. Đối với học sinh bị bắt nạt tính cách trở nên lầm lì, ít nói, sợ việc phải tới trường, học hành xa sút lâu dần dẫn đến trầm cảm và đó rất nhiều trường hợp học sinh đã quyên sinh do không chịu được đả kích tâm lý cũng như sự dày vị về thể xác từ những bạn học sinh khác

Để góp phần giảm thiểu nạn bạo lực học đường ở trường thì cá nhân mỗi học sinh cần phải có những cách ứng xử phù hợp với thầy cơ, bạn bè. Phía gia đình học sinh cần quan tâm đến con em mình trong học tập, giao tiếp, ứng xử với mọi người, đặc biệt cần quan tâm đến môi trường sinh sống và định hướng các em tránh xa các tệ nạn xã hơi. Về phía nhà trường ngồi việc giáo dục kiến thức văn hóa cần phải quan tâm chú trọng bồi dưỡng cho các em về đạo đức nhiều hơn nữa, phải đảm bảo cơng bằng trong hình thức kỉ luật tránh để các em bị ức chế. Về phía xã hội, địa phương cần tuyên truyền cũng như tạo sân chơi lành mạnh, tạo bầu không khí thân thiện và an tồn cho các em.

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] N. B. Đạt, “PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA HỌC SINH THPT CÓ HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG.” pp. 421–435, 2014.

[2] Nguyễn Thị Mai Hương - Nguyễn Thu Hà, “MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG,”

Tạp chí Giáo dục, vol. 8(2/2019), pp. 26–31, 2019.

[3] Huỳnh Văn Sơn, “Đánh giá của học sinh tại Cần Thơ về các biện pháp khắc phục bạo lực học đường,” Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, vol. 4(69). pp. 120–128, 2015. [Online]. Available: http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/viewFile/507/499 [4] Nguyễn Thị Hà Tuyên - Trần Thị Tú Anh, “NHẬN THỨC VÀ BIỂU HIỆN HÀNH VI

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ VINH,” vol. 03, no. 19, pp. 97–103, 2011.

[5] Ths. Lê Thị Xuân, “Thực trạng bạo lực học đường ở học sinh trung học cơ sở thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.” pp. 135–143, 2018. [Online]. Available:

http://lib.bvu.edu.vn/bitstream/TVDHBRVT/19324/1/Thuc-trang-bao-luc-hoc-duong.pdf [6] N. T. M. Hương, “NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÓ

HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: MỘT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HỌC SINH Ở THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ,” Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2

tháng 5/2020, pp. 204–207, 2020.

[7] N. T. T. Dung, “PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn,” Tạp chí Giáo dục, vol. 475, pp. 1–5, 2020.

[8] Lê Huỳnh Như -Trần Quang Trọng - Phạm Phương Thảo - Lê Minh Thuận, “Học sinh trung học cơ sở bị bắt nạt: tỉ lệ và yếu tố liên quan,” vol. 1(2018), pp. 142–148, 2018. [9] N. T. Huyền, “GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC

SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ,” Tạp chí Giáo dục Kì 2 tháng 5/2019, pp. 115–120, 2019.

[10] B. T. Diển, “PHÁT TRIỂN MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TỒN, THÂN THIỆN - KINH NGHIỆM TỪ NỀN GIÁO DỤC PHẦN LAN,” Tạp chí Giáo dục, Số 461 (Kì 1 -

9/2019), pp. 55–59.

PHỤ LỤC 1

Họ tên:……………………………………. Trường:…………………………………....

Đánh dấu X vào lựa chọn của bản thân

Câu 1: Em học trường THPT hay

THCS? 1. THPT 2. THCS Câu 2: Em học lớp mấy Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Câu 3: Giới tính? 1. Nam

2. Nữ

Câu 4: Kết quả học tập ở lớp 1. Giỏi

2. Khá

3. Trung Bình 4. Yếu

Câu 5: Hạnh kiểm của bản thân ở lớp? 1. Giỏi

2. Khá

3. Trung Bình 4. Yếu

Câu 6: Theo em bạo lực học đường

được thể hiện dưới các hình thức nào? 1. Đánh nhau 2. Chửi nhau

3. Trấn lột tiền bạc 4. Đe dọa tinh thần

Câu 7: Trường học có an tồn với bản

thân em khơng? 1. Có 2. Khơng

Câu 8: Nếu em gặp hai người bạn mà em quen đánh nhau em có đứng ra can ngăn khơng ?

1. Có 2. Khơng

Câu 9: Em nghĩ sao về những thể loại

phim bạo lực? 1. Thú vị 2. Kích thích

27

4. Bình thường

Câu 10: Em có bao giờ đánh bạn mình

chưa? 1. Thường xuyên 2. Ít khi

3. Chưa bao giờ

Câu 11: Em nghĩ có nên dùng bạo lực

để giải quyết mâu thuẫn hay không? 1. Nên 2. Không nên

Câu 12: Em có chơi game khơng? 1. Có

2. Không (chuyển sang câu 14)

Câu 13: Theo em game bạo lực có ảnh

hưởng đến hành vi BLHĐ khơng? 1. Có 2. Khơng

Câu 14: Em có hút thuốc khơng? 1. Thường xuyên

2. Ít khi 3. Khơng

Câu 15: Em có uống rượu bia khơng? 1. Thường xun

2. Ít khi 3. Khơng

Câu 16: Hiện tại em sống cùng những ai

trong gia đình? 1. Có cả bố và mẹ 2. Không sống chung với bố

3. không sống chung với mẹ 4. Sống chung với người thân không phải bố mẹ

Câu 17: Bố mẹ có quan tâm đến kết quả

học tập và hạnh kiểm của em không? 1. Có 2. Khơng

Câu 18: Em thấy các vụ đánh nhau ở trường mình thường xảy ra ở đối tượng nào?

1. Nam 2. Nữ

3. Cả nam và nữ 4. Chưa thấy

Câu 19: Nếu thấy bạo lực học đường em

sẽ làm gì 1. Can ngăn bạn 2. Không quan tâm

3. Báo cáo với người có trách nhiệm

Câu 20: Em có mang hung khí đi học

khơng? 1. Có 2. Khơng

Câu 21: Em sẽ làm gì khi mâu thuẫn với

bạn bè 1. Tự mình giải quyết 2. Chia sẻ với thầy cơ để tìm giải

pháp

Câu 22: Em đã từng là nạn nhân của

bạo lực học đường chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng (Bỏ qua câu 23)

Câu 23: Trong trường hợp đã từng là nạn nhân của bạo lực học đường em đã làm gì

1. Để bị bắt nạt 1, 2 lần cho xong chuyện

2. Nghỉ học

3. Sẵn sàng đánh nhau để giải quyết 4. Tìm sự trợ giúp từ bố mẹ, thầy cô 5. Khác (ghi rõ): PHỤ LỤC 2 BIÊN BẢN VÀ ĐIỀU LỆ THÀNH LẬP NHĨM

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN VÀ ĐIỀU LỆ THÀNH LẬP NHÓM

Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Môn học: Phương pháp luận khoa học. Hôm nay ngày 12/01/2022.

Tên nhóm: Nhóm 9.

Mục tiêu của nhóm: Cùng nhau qua mơn Phương pháp luận khoa học làm việc nhóm với số tối ưu nhất trong khả năng, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu Thời gian: từ ngày 12/01/2022 đến khi kết thúc môn học.

 Thông tin cơ bản các thành viên của nhóm:

STT Họ và tên Lớp MSSV

1 Trịnh Thị Lan Anh DHTN16E 20077821

2 Nguyễn Phạm Bằng DHVT14A 18062361

3 Nguyễn Dương Thanh Dự DHKHMT16A 20067571

4 Bùi Huy Hoàng DHDTTM14B 18045631

5 Lù Nhật Quy DHQT16G 20097901

6 Lê Nguyễn Tố Uyên DHAV16I 20074221

29

1. Quy định làm việc chung

Chúng tôi đã bàn bạc và thống nhất một số nguyên tắc làm việc nhóm của nhóm 10 như sau:

1.1 Yêu cầu đối với từng thành viên:

- Điều 1: Tôn trọng lẫn nhau.

- Điều 2: Chia sẽ điểm mạnh yếu của nhau.

- Điều 3: Đồn kết, hịa đồng.

- Điều 4: Tự giác.

- Điều 5: Tham gia đầy đủ.

1.2 Yêu cầu đối với nhóm trưởng:

- Điều 1: Xác định được kế hoạch cho công việc.

- Điều 2: Xây dựng được kế hoạch cho công việc.

- Điều 3: Biết tạo động lực cho các thành viên.

- Điều 4: Giám sát, hỗ trợ, quản lí cơng việc của các thành viên

- Điều 5: Có khả năng giải quyết xung đột.

- Điều 6: Có khả năng đại diện nhóm.

2. Trách nhiệm và công việc

a. Trách nhiệm:

- Trưởng nhóm: Tổ chức, quản lí, bao quát, điều hành chung, đồng thời chịu trách nhiệm

trực tiếp đối với mọi hoạt động của nhóm.

- Các thành viên sẽ chịu trách nhiệm về cơng việc của mình khi đã được bàn giao.

b. Công việc:

Phân công trách nhiệm và làm việc, yếu cầu tất cả các thành viên phải tuân theo các quy luật dưới đây:

- Quy luật về tầm quan trọng: Một cá nhân không thể tạo ra thành cơng lớn được.

- Quy luật thích hợp: Tất cả mọi người đều có điểm mạnh riêng của mình.

- Quy luật sự đoàn kết: Những thái độ khơng tốt có thể làm ảnh hưởng đến kết quả của cả

nhóm.

- Quy luật về lịng tin: Những người cùng làm việc chung một nhóm phải tin tưởng lẫn nhau khi làm việc.

- Quy luật giao tiếp: Trao đổi, học hỏi các nhóm hoạt động có cùng mục tiêu sẽ góp phần

hồn thiện cơng việc tốt hơn.

c. Trong phân cơng nhiệm vụ, nhóm cần đảm bảo các yêu cầu như:

- Phân chia cơng việc của nhóm thành những việc nhỏ, xác định yêu cầu đối với từng việc.

- Giao việc cho các thành viên trong nhóm dựa trên tinh thần tự giác, tự nguyện kết hợp

dưới sự phân cơng, chỉ định của nhóm trưởng theo năng lực, sở trường của từng thành viên.

3. Ra quyết định trong hoạt động nhóm

- Mức ưu tiên 1: Dựa trên sự thống nhất của đa số thành viên.

- Mức ưu tiên 2: Theo ý kiến trưởng nhóm có tham khảo ý kiến.

4. Nội quy nhóm

Điều 1. Địa điểm, thời gian tổ chức họp nhóm sẽ cùng nhau họp tại Msteam và Zalo riêng của

nhóm.

Điều 2. Quy định về hành vi của thành viên trong nhóm:

- Các thành viên phải hoà đồng, đối xử với nhau một cách thân thiện, văn minh, lịch sự và

tôn trọng nhau. Khơng được nói ra những từ kích bác, thơ tục, xúc phạm nhau trong q trình họp nhóm.

- Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc của nhóm cũng như trong cuộc sống nếu khả

năng có thể.

Điều 3. Các việc được thực hiện

- Tham gia đầy đủ những buổi họp nhóm.

- Hỗ trợ, hợp tác với nhau để hoàn thành mục tiêu một cách tốt nhất.

- Luôn giữ thái độ hồ đồng trong nhóm.

31

- Cố tình trễ hẹn hoặc vắng mặc trong các buổi làm việc của nhóm mà khơng có lý do chính

đáng.

- Khơng hồn thành nhiệm vụ được giao hoặc không nộp đúng hạn.

- Không tôn trọng ý kiến của người khác hay của đại đa số thành viên.

- Có thái độ tiêu cực lời nói, hành động mang tính đả kích, châm biếm và khơng tôn trọng

các thành viên khác..

- Không quá đề cao cái tôi cá nhân.

- Làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm.

Điều 5. Quyền lợi của các thành viên trong nhóm

- Các thành viên có quyền nêu lên ý kiến, đề xuất của mình đối với các hoạt động của nhóm.

- Được hỗ trợ bù trừ ưu và nhược điểm, kĩ năng mềm cho nhau.

- Mọi thành viên điều bình đẳng với nhau.

Điều 6. Những điều mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện

- Có mặt đúng giờ trong các buổi hoạt động nhóm.

- Hồn thành nhiệm vụ và đúng thời hạn.

- Làm việc dựa trên tinh thần dân chủ, mọi thành viên đều có thể đóng góp ý kiến và quan

điểm cá nhân.

- Có thái độ tích cực trong cơng việc và hồ nhã trong giao tiếp và thân thiện giữa các thành

viên.

Điều 7. Quy định giải thể nhóm

Nhóm sẽ giải thể sau khi kết thúc phần thi cuối kì mơn học Kĩ năng làm việc nhóm.

- Những quy định đưa ra này được áp dụng cho các thành viên của nhóm 9

- Các quy định ấy được áp dụng kể từ ngày bản nội quy này chính thức xây dựng

- Nếu thành viên nào vi phạm các quy định đã nêu trong bản nội quy này thì sẽ có hình thức

phạt tuỳ theo mức độ vi phạm.

5. Quy chế hoạt động của nhóm

Điều 1:

- Phạm vi điều chỉnh: tuân thủ theo nội quy của nhóm, thực hiện theo các ý kiến của thầy.

- Đối tượng thực hiện: tất cả các thành viên trong nhóm.

Điều 2: Mục tiêu của nhóm .

- Qua môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

- Cố gắng hết sức để đạt điểm tối ưu nhất

Điều 3: Công việc và chức vụ của các thành viên.

Chức vụ Họ và tên Công việc phụ trách

Trưởng

nhóm Bùi Huy Hồng Quản lý phân cơng nhiệm vụ và cùng

các thành viên thực hiện đề tài

Phó Nhóm Nguyễn Phạm Bằng Thay mặt nhóm

trưởng khi vắng mặt, thực hiện cơng việc

Thư Kí Nguyễn Dương Thanh Dự Ghi chép lưu ý các

cuộc họp, thực hiện công việc

Thành viên Trịnh Thị Lan Anh Thực hiện công việc

Thành viên Lù Nhật Quy Thực hiện công việc

Thành viên Lê Nguyễn Tố Uyên Thực hiện công việc

Thành viên Lê Thị Ngọc Vy Thực hiện công việc

Điều 4:

 Nguyên tắc:

- Tuân thủ thời gian quy định làm việc nhóm

- Trog khi làm việc nhóm có ý thức và tơn trọng quan điểm của người khác

- Hợp tác, xây dựng tích cực vào cơng việc nhóm đang làm

 Cơ chế :

- Làm việc theo thời gian rảnh của cá nhân nhưng vẫn đảm bảo tiến độ

- Một người đưa ra ý kiến thì cả nhóm tham gia góp ý

- Các thành viên hổ trợ nhau trong lúc làm việc nhóm

Điều 5: Khen thưởng và kỹ luật trong nhóm.

- Các quy chế nếu làm tốt và tuân thủ tốt thì tun dương trước nhóm

- Nếu khơng kịp nộp bài thì phải có biện pháp cưởng chế và kỹ luật

33

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn học PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu KHOA học đề tài NGUYÊN NHÂN dẫn đến THỰC TRẠNG bạo lực học ĐƯỜNG và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Trang 27 - 37)