Biến động thành phần loài cá theo thời gian ở vùng ven biển cửa

Một phần của tài liệu Theo công ước đa dạng sinh học, khái niệm đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũn (Trang 46 - 48)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.3. Biến động thành phần loài cá theo thời gian ở vùng ven biển cửa

sông Thuận An

Xét riêng kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tơi đã xác định đƣợc 143 lồi thuộc 94 giống và 57 họ nằm trong 13 bộ.

- So sánh với kết quả nghiên cứu của Võ Văn Phú (2005) [23] và Tôn Thất Pháp (2009) [19] về vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai thì danh lục cá vùng ven biển cửa sơng Thuận An có những thay đổi cụ thể nhƣ sau:

+ Có 110 lồi gặp lại trong nghiên cứu;

+ Có 21 lồi chúng tơi khơng gặp lại (Bảng 5);

+ Có 30 lồi bổ sung cho danh lục cá vùng ven biển cửa sông Thuận An.

Theo những nguồn thông tin chúng tôi thu đƣợc từ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thừa Thiên Huế và từ các cuộc điều tra, phỏng vấn từ ngƣ dân trong vùng thì những lồi khơng gặp lại trong những mẫu chúng tôi thu đƣợc, trƣớc kia, thƣờng hay xuất hiện trong những mẻ lƣới của ngƣ dân khai thác trên vùng đầm phá và ven biển. Tuy nhiên, trong những đợt đi thực địa (đƣợc tổ chức vào hai thời điểm đại diện cho mùa mƣa và mùa khơ) những lồi này chúng tôi lại không bắt gặp.

Chúng tôi cho rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng đã làm giảm số lƣợng có thể dẫn đến khó bắt gặp lại các loài trên là do khai thác quá

mức nguồn lợi và ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng, đặc biệt là do sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Bảng 5. Danh sách các lồi cá khơng gặp lại so với nghiên cứu trƣớc đây

TT Tên khoa học Tên phổ thông

1 Pisodonophis. boro (Hamilton, 1822) Cá Nhệch bô rô 2 Muraenesox talabon (Cuvier, 1829) Cá Lạc vàng 3 Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Cá Trích xƣơng 4 Thryssan hamiltonii (Gray, 1835) Cá Rớp

5 Cyprinus centralus (Nguyen et Mai, 1994) Cá Dầy 6 Chanos chanos (Forskal, 1775) Cá Măng sữa

7 Inegocia japonica (Tilesius, 1812) Cá Chai vằn nhật bản

8 A. kinensis Jordan & Snyder, 1901 Cá Sơn ki 9 A. lineatus Temminck & Schelegel, 1842 Cá Sơn 10 Caranx selar (Cuvier et Valenciennes, 1847) Cá Khế xanh 11 C. bucculentus (Alleyne et Macleay, 1877) Cá Háo miệng thấp

12 C. malam (Bleeker, 1851) Cá Khế vây lƣng đen

14 Leiognathus berbis (Valenciennes, 1835) Cá Liệt bè

15 Halichoeres miniatus (Cuvier et

Valenciennes, 1839) Cá Mơ hồng 16 Bathygobius fuscus (Ruppell, 1830) Cá Bống

17 Pseudorhombus dupliciocellatus Regan, 1905 Cá Bơn Chấm đôi 18 P. arsius (Hamilton, 1822) Cá Bơn vằn răng to 19 Tetraodon patoca (Hammilton 1822) Cá Nóc răng rùa 20 T. immaculatus (Bloch &Schneider, 1801) Cá Nóc một mũi

21 Stephanolepis japonicus (Tilesius, 1809) Cá Nóc gai nhật bản

Ngồi ra, có thể do:

- Nhiều lồi cá trƣớc kia rất hay gặp và là đối tƣợng khai thác chính của vùng thì hiện nay khơng cịn gặp thƣờng xun nhƣ: cá Bống (Bathygobius

fuscus), cá Măng sữa (Chanos chanos) . Có thể do những thay đổi của vùng

cửa sơng hoặc do trong q trình đi thu mẫu chúng tơi khơng bắt gặp đƣợc những loài nhƣ trên.

Một phần của tài liệu Theo công ước đa dạng sinh học, khái niệm đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũn (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)