Sóng trong ống dẫn sóng (tia A trong hình 2.13 ), đó là sóng tồn tại trong lớp đế điện môi giữa màn chắn dẫn điện và tấm kim loại.
Sóng khơng gian (nhóm tia B trong hình 2.13 ) đƣợc phát xạ lên phía trên bề mặt phiến kim loại, những sóng này có thể bức xạ đi xa, biên độ trƣờng giảm nhanh theo khoảng cách với tỷ lệ 1/r. Đặc tính khác nhau của mỗi cấu trúc sẽ dẫn đến các tính chất khác nhau của sóng khơng gian. Tuy nhiên, đối với đƣờng truyền mạch dải, sóng khơng gian chỉ tồn tại ở nửa khơng gian phía trên vì màn chắn kim loại đã ngăn cản việc bức xạ xuống nửa khơng gian phía dƣới.
Sóng rị (tia C trên hình) phát sinh khi sóng truyền trong lớp điên mơi tới màn chắn theo góc tới nhỏ hơn góc tới hạn θth = arcsin(1/ ). Sau khi phản xạ từ màn chắn, một bộ phận của sóng sẽ khúc xạ qua mặt giới hạn điện mơi - khơng khí khiến cho một phần năng lƣợng rị ra khỏi lớp điện mơi.
Sóng mặt (nhóm tia D trên hình) là các sóng có năng lƣợng tập trung chủ yếu trên bề mặt và bên trong lớp điện mơi. Chúng đƣợc phản xạ tồn phần tại mặt giới hạn điện mơi - khơng khí, giống nhƣ sóng trong ống dẫn sóng điện mơi hay trong sợi cáp quang.
1.2.2. Phƣơng pháp phân tích anten mạch dải
Có nhiều phƣơng pháp để phân tích anten mạch dải song hai phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích anten mạch dải là phƣơng pháp đƣờng truyền dẫn và phƣơng pháp hốc cộng hƣởng mở rộng. Phƣơng pháp đƣờng truyền dẫn đƣợc sử dụng cho các trƣờng hợp phiến kim loại có hình dạng đơn giản, cịn phƣơng pháp hốc cộng hƣởng mở rộng đƣợc áp dụng cho các trƣờng hợp đƣợc áp dụng cho các trƣờng hợp phiến kim loại có hình dạng phức tạp.
Theo phƣơng pháp đƣờng truyền dẫn, mỗi anten mạch dải hình chữ nhật có thể mơ tả tƣơng đƣơng 2 khe bức xạ có chiều rộng W và chiều cao h, phân chia bởi đƣờng truyền chiều dài L (hình 1.13). Mỗi khe bức xạ đƣợc coi nhƣ một lƣỡng cực từ.