Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa vũ thị thanh (Trang 69)

3.1.4 .Các loài cá quý hiếm

3.1.5. Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực

Để đánh giá tính đa dạng và mức độ phong phú về thành phần loài cá tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành so sánh số lượng thành phần bộ, họ và loài cá tại đây với một số khu vực khác. Kết quả được thể hiện ở hình 3.1.

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện số lượng bộ, họ, loài tại KVNC và khu vực khác của Việt Nam

Qua hình 3.1 chúng tơi đưa ra một số nhận xét sau:

Trong các khu vực nghiên cứu thành phần lồi cá, tại cửa Thuận An có mức độ đa dạng cao nhất với 164 loài thuộc 59 họ và 14 bộ, mặc dù tại cửa sông Bạch Đằng có số lượng lồi lớn hơn với 166 lồi nhưng taxon bậc bộ và họ lại thấp hơn cửa Thuận An là 8 họ và 1 bộ. Cửa sơng Ba Lạt và cửa sơng Nhật Lệ có taxon bậc bộ lớn nhất với 15 bộ và 58 họ,127 loài (cửa Nhật Lệ); 44 họ, 111 lồi (cửa sơng Ba Lạt) - đây cũng là 2 cửa sơng có sự đa dạng cao.Tại Cửa Đại có taxon bậc bộ và họ trung bình với 116 lồi thuộc 46 họ và 13 bộ. Cửa sơng Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh có thành phần loài kém đa dạng nhất với 93 loài thuộc 43 họ và 11 bộ.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Cửa sông Hà Cối - Quảng Ninh [9] Cửa sông Bạch Đằng - Quảng Ninh [8] Cửa sơng Văn Úc - Hải Phịng [10] Cửa sơng Thái Bình - Thái Bình [21] Cửa sơng Ba Lạt - Nam Định [11] Cửa Thuận An - cửa sông Hương - Thừa Thiên Huế [14] Cửa Đại - sông Thu Bồn- Quảng Nam (KVNC) Cửa Sông Nhật Lệ - Quảng Bình [6] Bộ Họ Lồi

3.2. Sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc ở vùng ven biển Cửa Đại

3.2.1. Tính chỉ số đa dạng Margalef

Theo cơng thức tính chỉ số đa dạng Margalef, trong nghiên cứu này, tính được d = 3,46 (N =1124, S = 116). Đối chiếu với bảng 2.1, thì tính đa dạng tại khu vực Cửa Đại năm 2015 ở mức độ phong phú (2,6 < 3,46 < 3,5).

3.2.2. Tính chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước nước

Người đầu tiên ứng dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước là Jame Karr. Vào năm 1981 và 1986 [30],[24], ông đã sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học để đánh giá chất lượng vùng suối, sông thuộc Bắc Mỹ. Do điều kiện khí hậu và địa lí của vùng Bắc Mỹ khác so với điều kiện địa lý, khí hậu của Việt Nam, vì vậy Nguyễn Kiêm Sơn (2000) [19] đã đưa ra bảng phân hạng tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước tại một số nơi ở Việt Nam dựa trên nền tảng của Jame Karr. Nguyễn Kiêm Sơn đã sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học để đánh giá chất lượng nước của khu hệ cá suối thuộc Vườn Quốc gia Tam Đảo. Nhưng cấu trúc khu hệ cá suối tại Vườn Quốc gia Tam Đảo có thành phần lồi ít nên khác với khu hệ cá tại vùng cửa sông. Trong những năm gần đây, việc sử dụng chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước ở một số vùng cửa sơng được sử dụng rộng rãi có thể nói đến là nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự , cùng một số Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội. Chúng tơi nhận thấy có sự tương đồng tại khu vực nghiên cứu với một số cửa sông đã được nghiên cứu, do vậy sự phân hạng tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lượng nước ở vùng ven biển Cửa Đại, Quảng Nam có sự thay đổi dựa trên nền tảng của Jame Karr (1986) và một số nghiên cứu vùng cửa sơng khác. Bảng phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lượng nước vùng ven biển Cửa Đại được thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Bảng phân hạng cách tính điểm cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá áp dụng cho việc đánh giá chất lƣợng nƣớc ở vùng ven biển Cửa Đại, Quảng Nam Thành phần

cấu trúc Các chỉ tiêu Cách tính điểm

5 3 1 Thành phần cấu trúc quần xã cá 1. Tổng số loài cá bản địa > 80 60 - 80 < 60 2. Số loài cá đáy > 40 20 - 40 < 20

3. Số loài thuộc các tầng nước

khác > 30 20 - 30 < 20

4. Số lồi cá có kích thước

lớn, tuổi thọ cao > 10 5 - 10 < 5

5. Số lồi cá di cư (sơng -

biển, biển - sông) > 10 5 - 10 < 5

6. Số loài cá Bống > 15 8 - 15 < 8 Cấu trúc dinh dưỡng 7. % cá thể của nhóm cá ăn tạp < 20 20 - 45 > 45 8. % cá thể của nhóm ăn động vật không xương sống > 45 45 - 20 < 20 9. % cá thể của nhóm ăn thịt (vật dữ đầu bảng) > 5 5 - 1 < 1 Cấu trúc chức năng, độ phong phú và điều kiện môi

trường

10. Độ phong phú (lấy chỉ số

d) ≥ 2,6 1,6 -2,5 < 1,6

11. % cá thể lai tạo, ngoại lai 0 < 0 - 1 > 1

12. % cá thể bị bệnh, dị tật, u,

hỏng vây và khuyết tật khác 0 - 2 2 - 5 > 5

3.2.3. Đánh giá chất lượng nước tại vùng Cửa Đại bằng chỉ số tổ hợp

sinh học

Kết quả tính điểm dựa trên phân hạng ở bảng 3.4 cho các chỉ số tổ hợp sinh học cá ở Cửa Đại được trình bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Ma trận chỉ số tổ hợp sinh học cá để đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng ven biển Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam

Thành phần cấu trúc Các chỉ tiêu Giá trị Điểm Thành phần cấu trúc quần xã cá 1. Tổng số loài cá bản địa 116 5 2. Số loài cá đáy 43 5

3. Số loài thuộc các tầng nước khác 74 5

4. Số lồi cá có kích thước lớn, tuổi thọ cao 0 1

5. Số lồi cá di cư (sơng - biển, biển - sông) 13 5

6. Số loài cá Bống 6 1

Cấu trúc dinh dưỡng

7. % cá thể của nhóm cá ăn tạp 14,5 5

8. % cá thể của nhóm ăn động vật không

xương sống 58,1 5

9. % cá thể của nhóm ăn thịt (vật dữ đầu

bảng) 13,7 5 Cấu trúc chức năng, độ phong phú và điều kiện môi trường 10. Độ phong phú (lấy chỉ số d) 3,46 5

11. % cá thể lai tạo, ngoại lai 0 5

12. % cá thể bị bệnh, dị tật, u, hỏng vây và

khuyết tật khác 2,56% 3

Tổng 50

Nhận xét:

Với kết quả tính được là 50 điểm. Đối chiếu với các mức chất lượng nước ở bảng 2.1 ta thấy, chất lượng nước ở vùng ven biển Cửa Đại năm 2015 ở mức tốt. Tại đây, khi mơi trường thay đổi có thể mất đi một số lồi nhạy cảm.Trước tình trạng, ơ nhiễm môi trường, đặc biệt là đối với môi trường biển ngày càng nghiêm trọng thì việc bảo vệ, quản lý việc đánh bắt khai thác nguồn lợi thủy hải sản cần được chú trọng hơn. Song song với đó là cần nâng cao ý thức của người dân địa phương về bảo vệ môi trường.

3.2.4. Mối quan hệ giữa thành phần loài cá và độ phong phú của chúng với một số yếu tố sinh thái chính của Cửa Đại

Bảng 3.6. Các chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc vùng Cửa Đại sông Thu Bồn - Vu Gia năm 2015

Nguồn: Báo cáo tổng kết về môi trường các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, 2015 [5] Ghi chú: (-) khơng có trong QCVN 10:2015; TB: giá trị trung bình; Min: giá trị

nhỏ nhất; Max: giá trị lớn nhất.

QCVN 10:2015: giá trị giới hạn của các thông số trong nước biển ven bờ dung cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.

Giá trị QCVN 10:2015 TB Min Max Nhiệt độ 29,90 29 30,70 30 pH 8,18 7,80 8,48 6,5 -8,5 Độ muối (‰) 9,85 7,00 24,50 - Độ đục (mg/l) 10,50 0,00 34 ≥ 5 DO (mg/l) 6,07 4,8 7,33 ≥ 5 NH4+ (mg/l) 0,30 0,10 0,50 0,10 NO3- (mg/l) 0,27 0,20 0,30 <10 PO43-(mg/l) 0,77 0,25 1,30 0,20 Zn (mg/l) 0,10 0,06 0,22 0,5 Fe (mg/l) 3,72 2,09 6,21 0,5 As (mg/l) 0,000 0,000 0,001 0,02 Hg (mg/l) 0,000 0,000 0,000 0,001 Pb (mg/l) 0,003 0,001 0,004 0,05 Cd (mg/l) 0,000 0,000 0,000 0,005

Nhận xét

Dựa trên số liệu thống kê tại bảng chúng tôi nhận thấy rằng các chỉ số về độ pH, độ đục, đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 10:2015.

Hàm lượng NH4+ trong nước tại khu vực Cửa Đại vượt mức so với QCVN 10:2015 nhưng không quá lớn.

Hàm lượng NO3- trung bình ở cửa sơng <10mg/l (mức độ cảnh báo phú dưỡng). Như vậy, mặc dù hàm lượng NH4+ trung bình cao (sản phẩm đầu tiên của quá tình phân hủy chất hữu cơ) nhưng hàm lượng NO3- vẫn ở mức cho phép.

Hàm lượng PO43- trung bình tại khu vực Cửa Đại, cao hơn 0,4 mg/l (tiêu chuẩn phú dưỡng của OECD). Nhưng vẫn ở mức chưa có thể gây hiện tượng phú dưỡng tại đây. Qua đó, cần kiểm sốt nước thải các khu cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, tránh tình trạng đổ xuống dịng sơng. Song song với đó, cần nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn sinh thái.

Hàm lượng các kim loại nặng Mn, As, Hg, Pb, Cd đều nằm trong giới hạn

cho phép, trừ hàm lượng của kim loại Fe vượt mức giới hạn của QCVN 10:2015. Khi hàm lượng Fe tăng quá cao sẽ gây độc đối với cá, đặc biệt là đối với những là loài cá sống đáy.

Vậy qua các số liệu về chỉ tiêu môi trường nước vùng Cửa Đại năm 2015, các thơng số thủy lý, hóa đa số nằm trong giới hạn cho phép. Tổng quan cho thấy, chất lượng nước tại Cửa Đại tốt phù hợp với đánh giá chất lượng nước bằng chỉ số sinh học cá IBI.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Đã xác định được 116 loài thuộc 13 bộ, 46 họ và 86 giống tại vùng ven biển Cửa Đại tỉnh Quảng Nam. Trong đó bộ cá Vược có 58 lồi chiếm 49,6 % tổng số lồi, có ưu thế hơn hẳn. Tiếp theo là bộ cá Nheo có 4 họ, 5 giống và 7 lồi; bộ cá Bơn có 3 họ và 16 lồi; bộ cá Chình với 3 họ và 4 lồi. Với 2 họ nhưng bộ cá Trích có số lượng lồi lớn hơn với 10 lồi, trong khi đó bộ cá Nhói có 5 lồi; bộ cá Nóc và bộ cá Mù làn chỉ có 4 lồi. Các bộ cá cịn lại có 1 họ nhưng bộ cá Đuối Ĩ; bộ cá Ốt me; bộ cá Suốt có 2 lồi; cịn bộ cá Măng sữa có 1 lồi.

2. Xác định được 5 lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007. Bên cạnh đó cũng xác định được 35 lồi có tên trong Danh lục Đỏ của IUCN (IUCN Redlist ver. 2016-2): trong đó phần lớn thuộc bậc ít lo ngại (21 loài), 4 loài thuộc bậc thiếu dẫn liệu và 10 loài thuộc bậc NT, EN, VU và CR.

3. Kết quả đánh giá chất lượng môi trường nước bằng chỉ số tổ hợp sinh học cá chỉ ra rằng chất lượng môi trường nước tại vùng ven biển Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam ở mức tốt. 4. Kết quả đánh giá chất lượng nước thơng qua các yếu tố thủy lí hóa, cho thấy rằng, chất lượng nước tại khu vực Cửa Đại tốt. Điều này phù hợp với đánh giá thông qua chỉ số tổ hợp sinh học cá.

KHUYẾN NGHỊ

1. Để nâng cao giá trị khai thác nguồn lợi thủy hải sản một cách bền vững, về mặt chiến lược cần tạo một sự cân đối vững chắc, giảm bớt cường độ khai thác nguồn lợi ven bờ, mở rộng khai thác vùng xa bờ. Đặc biệt cần ngăn chặn triệt để các phương tiện kỹ thuật đánh bắt hủy diệt, gây hại nghiêm trọng cho nguồn lợi.

2. Cần xây dựng các chương trình hành động để bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên cá nơi đây một cách hợp lý. Đồng thời nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ ĐDSH trong khu vực này.

3. Để duy trì mơi trường nước tại khu vực này ở mức tốt cần có sự phối kết hợp của nhiều cơ quan chức năng và cả ý thức của người dân để có những biện pháp hữu hiệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Vũ Thị Phương Anh (2011), Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Thu Bồn,

Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần I. Động

vật, NXB Khoa học và Công nghệ Hà Nội.

3. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam,

Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Thị Mai Dung (2011), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng

với chất lượng nước ở cửa sông Ba Lạt, Luận văn Thạc sĩ khoa học, trường Đại

học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Lê Thu Hà (2015), Báo cáo tổng kết về môi trường các hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hạnh (2014), Đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp sinh

học cá để đánh giá chất lượng nước ở vùng cửa sơng Nhật Lệ, Quảng Bình,

Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Nam Hiền (2008), Đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng

với chất lượng môi trường nước tại sơng Chu thuộc địa phận huyện Thiệu Hố tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học, trường Đại học Khoa học Tự

nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2004), “ Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bạch Đằng, Quảnh Ninh”, Những vấn đề nghiên cứu

cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 121-122.

9. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Liên Hương (2011), “Thành phần loài cá vùng cửa sông Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh”, Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái

10. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam , Lê Hữu Tuấn Anh (2012), “Thành phần loài cá vùng cửa sông Văn Úc , thành phố Hải Phịng ”, Tạp chí Nơng nghiê ̣p và Phát triển nông thôn, 8/2012, tr. 78-84.

11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013) “Thành phần loài cá vùng cửa sông Bà Lạt (giai đoạn 2010-2011)”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ Năm, ISBN 978-604-60-0730-2, NXB Nông nghiệp, tr. 84-95.

12. Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.

14. Nguyễn Hạnh Luyến (2012). Đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai

thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở vùng vùng ven biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN.

15. Nguyễn Thành Nam (2016),” Phân tích, đánh giá tác đô ̣ng của sự biến đổi về chế đô ̣ thủy văn , thủy lực đến hệ sinh thái và Xây dựng khung chỉ thi ̣ sinh thái để quản lý chất lượng nước , mực n ước, lưu tốc dòng chảy khu vực cửa sông Mã”, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.

16. Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Kiều Oanh, Nguyễn Xuân Huấn (2010), “Nghiên cứu đa dạng sinh học cá và sử dụng chỉ số tổ hợp đa dạng sinh học cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở một số suối thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Tập 2A, tr. 689-695.

17. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá Biển Việt Nam, NXB Nông Nghiệp

Thành Phố Hồ Chí Minh.

18. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa vũ thị thanh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)