1. Thấu kính hội tụ: Trường hợp 1. d >2f ( Mắt, máy ảnh) Trường hợp 1. d >2f ( Mắt, máy ảnh) Trường hợp 2. 2f < d <f Trường hợp 3. d < f (Kính lúp, Kính lão) 2. Thấu kính phân kì.(Kính cận) III. VẬN DỤNG.
+ Nếu biết F và F/ (biết f) Khi dựng ảnh ta sử dụng hai tia đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng.
+ Nếu chưa biết F, F/ (phải tìm f)
Ta vẽ tia qua O đi thẳng để tìm B/
.
Sau đó vẽ tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua B/
cắt trục chính tái F/ Sau khi dựng xong ảnh của vật ta xét hai tam giác đồng dạng để lập ra hai phƣơng trình tìm hai trong năm đại lƣợng d, d/
, f, h, h/.
Ví dụ:
1. Thấu kính hội tụ:
Trường hợp 1. d >2f (Mắt, máy ảnh) Trường hợp 2. 2f < d <f
42
Trường hợp 3. d <f (Kính lúp, Kính lão) 2. Thấu kính phân kì.(Kính cận)
3. Nếu bài toán cho h/
/h thì có ngay d/ / d
Bài 1.
Cho vật sáng AB hình mũi tên cao 5cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT và cách thấu khính 40cm, tiêu cự của TK là 10cm. Xác định vị trí và chiều cao của ảnh.
(d/ = 13,3cm, h/ = 1,66cm).
Bài 2.
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một TKHT. Vật đặt trƣớc TK cho ảnh hứng đƣợc trên màn và cao gấp hai lần vật và cách TK 40cm.
a. Nêu cách dựng ảnh của vật qua TK. b. Xác định tiêu cự của TK và vị trí của vật.
( d = 20cm. f = 13,3cm)
Bài 3.
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách TK 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh cao gấp hai lần vật.
a. Thấu kính đó là thấu kính gì? Hãy dựng ảnh của vật qua TK. b. Xác định vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính.
Bài 4.
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách TK 40cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy vật cao gấp hai lần ảnh.
c. Thấu kính đó là thấu kính gì? Hãy dựng ảnh của vật qua TK. d. Xác định vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính.
F/ O I B A A/ B/
43 Chƣơng IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG
1. Năng lƣợng và sự chuyển hóa năng lƣơng.
- Ta nhận biết một vật có năng lƣợng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng vật khác.
- Ta nhận biết đƣợc hóa năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
2. Định luật bảo toàn năng lƣợng.
- Năng lƣợng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
3. Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện.
- Trong nhà máy nhiệt điện, năng lƣợng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành điện năng.
- Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nƣớc trong hồ chứa đƣợc chuyển hóa thành điện năng.
4. Điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
- Điện giá và pin mặt trời có thể cung cấp năng lƣợng cho vùng núi và hải đảo xa xôi. - Nhà máy điện hạt nhân biến năng lƣợng hạt nhân thành năng lƣợng điện, có thể cho công suất lớn nhƣng phải có thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn chặn các tia phóng xạ có thể gây nguy hiểm chết ngƣời.
(Bài tập phần này chủ yếu là trắc ngiệm)
CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 KHÔNG CHUYÊN. - Chƣơng 1, 2 ra hai câu với số điểm là 5 điểm
- Chƣơng 3, 4 ra hai câu với số điểm là 5 điểm
- Có thể không chƣơng 4 nhƣng chƣơng 1 và 3 ra mỗi chƣơng 2 câu trong đó có một câu ở cấp độ nhận biết, thông hiểu (cấp độ 1,2) và một câu vận dụng ở cấp độ thấp và cao (cấp độ 3, 4).
44
MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 1.
Bài 1. Thế nào là mắt cận? Nêu cách khắc phục tật cận thị.
Bài 2. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật nhƣ thế nào?
Bài 3. Một bóng đèn có ghi 6V – 6W và một điện trở R = 12 đƣợc mắc nối tiếp với nhau và đƣợc mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V (hình vẽ)
1. Tính số chỉ của ampe kế.
2. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và hai đầu bóng đèn.
3. Đèn có sáng bình thƣờng không? Vì sao?
Bài 4. Vật sáng AB cao 3 cm đặt vuông góc với trục chinh (A nằm ở trục chính) và cách thấu kính hội tụ 40cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 60cm.
1. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
2. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. A U - + R Đ