Lượng mưa trung bình và số ngày mưa trong các tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở hồ chứa đồng mô ngải sơn, hà nội (Trang 34)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa trung bình ( mm ) 17 25 45 87 208 253 324 348 281 131 43 18 Số ngày mưa trung bình 6 10 12 12 13 14 15 17 13 7 5 5 1.5.1.8. Gió

Trong mùa đơng có 2 hướng gió thịnh hành: Đơng Bắc và Đông Nam. Tuy nhiên, hướng gió Đơng Nam trội hơn, chiếm 52,5%, cịn hướng gió Đông Bắc chỉ chiếm 35,8%. Nếu xét tồn năm thì hướng gió Đơng Nam là thịnh hành hầu hết các tháng, chiếm tỷ lệ từ 20-50%. Tỷ lệ các hướng gió (%) và tốc độ gió trung bình (m/s) của khu vực đo được ở trạm khí tượng thuỷ văn Sơn Tây được trình bày ở bảng 7.

Bảng 7. Tỷ lệ các hướng gió (%) và tốc độ gió trung bình (m/s) [14]

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đông Bắc % 12,3 8,7 8,6 5,6 7,3 12,4 11,0 10,6 10,8 9,6 10,3 12,0 m/ s 2,5 3,0 2,4 2,3 2,0 1,7 2,1 2,2 2,9 2,1 2,7 2,4 Đông Nam % 29,2 34,9 41,8 46,9 40,2 31,4 33,7 23,5 15,6 19,9 25,9 7,7 m/ s 3,0 3,1 3,2 3,4 3,0 2,6 3,2 2,4 2,1 2,3 2,5 2,4

1.5.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội 1.5.2.1. Dân cư và lao động 1.5.2.1. Dân cư và lao động

Theo thống kê của địa phương, mật độ dân trung bình tồn khu vực là 436 người/km2; xã có mật độ dân lớn nhất là xã Sơn Đông: 542 người/ km2, thấp nhất là xã Kim Sơn: 370 người /km2.

Nghề nghiệp chính của người dân ở 3 xã có hồ Đồng Mơ – Ngải Sơn tập trung trên địa bàn (Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ Đông) là sản xuất nông nghiệp. Theo số liệu thống kê, xã Kim Sơn có 3.899 người làm nơng nghiệp, chiếm 71,9% tổng số dân tồn xã, thuộc 817 hộ sản xuất nông nghiệp, chiếm 65,26% tổng số hộ tồn xã. Xã Sơn Đơng có 3.388 người làm nơng nghiệp, chiếm 73,6% tổng số dân toàn xã, thuộc 1.217 hộ sản xuất nông nghiệp, chiếm 61,65% tổng số hộ toàn xã. Xã Cổ Đơng có 6.432 người làm nông nghiệp, chiếm 68,14% tổng số dân toàn xã, thuộc 918 hộ sản xuất nông nghiệp, chiếm 38,86% tổng số hộ toàn xã [14].

1.5.2.2. Kinh tế

Về kinh tế của 3 xã quanh hồ chứa và có hồ Đồng Mô – Ngải Sơn tập trung trên địa bàn (Kim Sơn, Sơn Đông, Cổ Đơng) trong các năm gần đây đã có những thay đổi theo xu hướng phát triển, mức sống người dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Thực trạng phát triển kinh tế được đánh giá theo các ngành kinh tế cụ thể như sau:

- Ngành trồng trọt:

+ Xã Cổ Đông: Kinh tế đã tăng trưởng đáng kể, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Các hoạt động dịch vụ sản xuất, khuyến nông được đẩy mạnh gắn với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt về giống, được áp dụng ngày càng phổ biến đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả sử dụng đất. Năng suất cây trồng đã tăng lên đáng kể.

+ Xã Kim Sơn: Với việc thực hiện cơ chế mới và việc giao đất ổn định, lâu dài nên năng suất lúa đã tăng so với trước đây. Bên cạnh lúa, ngơ là chủ yếu, cịn trồng lạc, đậu tương, khoai lang và đã có sự đầu tư theo hướng sản xuất hàng hoá. Tổng sản lượng lương thực quy thóc cũng tăng so với trước.

+ Xã Sơn Đông: Sản xuất lương thực đã từng bước được đầu tư thâm canh và ngày càng khẳng định vị trí hàng đầu trong cơ cấu ngành trồng trọt ở xã. Các giống mới năng suất cao bước đầu đã thể hiện sự ưu thế trong cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao sản lượng lương thực. Ngồi các cây lương thực chính như ngơ, lúa, khoai, sắn thì các cây cơng nghiệp ngắn ngày cũng đã góp phần đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm của ngành trồng trọt.

- Ngành chăn nuôi:

+Xã Cổ Đông: Những năm gần đây, chăn nuôi gia súc gia cầm phát triển theo xu hướng tập trung, tạo nên sự phân công đến từng hộ để có lao động chăn nuôi chuyên, với chu kỳ sản xuất ngắn, quay vịng vốn nhanh. Gia súc chủ yếu ni trâu, bò và đàn lợn theo hộ gia đình.

+ Xã Kim Sơn: Bên cạnh ni trâu bị lấy ức kéo và lấy thịt, cịn phát triển ni bò sữa. Tổng đàn lợn, đàn gia cầm tăng nhanh. Nhìn chung, chăn ni đã phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá với việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.

+ Xã Sơn Đông: Trong những năm gần đây, đàn gia súc và gia cầm ngày càng được phát triển dưới các mơ hình kinh tế trang trại, có sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cơng tác tiêm chủng phịng chống dịch bệnh đã được chú ý nên hầu như không xảy ra dịch bệnh gia súc, gia cầm trong những năm gần đây.

- Ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ:

+ Xã Cổ Đông: Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi, ở xã Cổ Đơng cịn một số ngành nghề khác như: sản xuất gạch, vôi nhằm tạo công ăn việc làm tại chỗ cho lao động nông nhàn, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương. Tuy nhiên, sản xuất chỉ ở mức hộ gia đình, mang tính cá nhân mà chưa có quy hoạch tập trung. Với đặc thù là xã có nhiều cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn và có khu du lịch Đồng Mô nên đây là địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại, kinh doanh dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ nhà ở, khách sạn và buôn bán.

+ Xã Kim Sơn: Giá trị từ sản phẩm của ngành kinh tế này mang lại cho địa phương một nguồn thu tương đối cao, chiếm tỷ lệ 33% tổng sản phẩm thu nhập quốc

dân của xã. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung trong vùng, các hoạt động sản xuất chỉ dừng ở quy mơ hộ gia đình, với tính tự phát phục vụ nhu cầu tại chỗ của địa phương, chưa trở thành sản xuất hàng hoá theo hướng tập trung.

+ Xã Sơn Đông: Tập trung vào các hộ gia đình ở dọc theo trục đường quốc lộ và tỉnh lộ, do tận dụng được vị trí để làm các dịch vụ buôn bán tại chỗ, phục vụ nhu cầu của địa phương và các vùng phụ cận. Các loại hình dịch vụ chủ yếu là: hàn xì, máy khâu, mộc, nề, xay xát..Tuy chưa có qui mơ lớn theo hướng tập trung, xuất phát từ hộ gia đình và cá nhân nhưng nó đang phát triển mạnh, đạt hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, xã cũng thuộc địa bàn có khu du lịch Đồng Mô nên cũng đã thu hút được một số lớn lao động của xã tham gia dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm và thu nhập cho người dân [14].

1.5.3. Tài nguyên động, thực vật

Vùng hồ Đồng Mơ có sự đa dạng về thành phần động vật và thực vật. Thành phần loài động vật nổi xác định được 60 lồi, trong đó nhóm Giáp xác Râu ngành có số lượng lồi cao nhất. Động vật đáy hồ Đồng Mô là 39 lồi, trong đó nhóm thân mềm Trai, Hến, Ốc có số lồi cao hơn cả. Tiếp đến là nhóm thân mềm Chân bụng, nhóm Giáp xác Crusstacea và cuối cùng là nhóm cơn trùng nước. Hệ động vật có xương sống có 128 lồi thuộc các lớp Thú (Mammalia), Chim (Aves); Bò sát (Reptilia); Lưỡng cư (Amphibia).

Thành phần các nhóm thực vật nổi hồ Đồng Mơ khá đa dạng và phong phú, đa phần là các nhóm phổ biến, thường gặp tại các dạng thủy vực trên toàn lãnh thổ Việt Nam với 83 lồi, trong đó nhóm tảo Silic có mật độ cao nhất. Hệ thực vật bậc cao có 394 lồi thuộc 281 chi, 89 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm cây ăn quả như vải, xoài, cam, bưởi, hồng, sấu, trám…; các cây lấy gỗ như xoan, xà cừ, bạch đàn, keo; các cây dùng cho xây dựng như mây, tre, song, nứa, hóp, vầu, mai…Đặc biệt, trong số 345 lồi cây có ích chiếm phần lớn là cây thuốc [14].

CHƯƠNG 2

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.1.1. Thời gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 9 năm 2013, bao gồm mùa nước cạn và mùa nước lớn (mùa mưa) với 6 đợt khảo sát thực địa:

Mùa cạn: Đợt 1: Từ 17 đến 20/ 3/ 2013 Đợt 2: Từ 19 đến 21/ 4/ 2013 Đợt 3: Từ 24 đến 26/5 /2013 Mùa mưa: Đợt 1: Từ 26 đến 28/ 7/ 2013 Đợt 2: Từ 9 đến 11/ 8/ 2013 Đợt 3: Từ 20 đến 22 / 9/ 2013

Sau mỗi đợt nghiên cứu tại thực địa, mẫu vật được tiến hành xử lí, phân tích tại phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm nghiên cứu Khoa học sự sống - Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Tiến hành nghiên cứu và thu mẫu tại các điểm khác nhau thuộc vùng hồ chứa Đồng Mơ- Ngải Sơn (hình 2).

Hình 2. Khu vực hồ chứa Đồng Mơ – Ngải Sơn 2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp kế thừa

Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu như:

- Đa dạng sinh học và vai trò của đa dạng sinh học cá trong hệ sinh thái nước - Tài liệu về các yếu tố thủy lí, thủy hóa của hồ.

- Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu về ĐDSH tại khu vực nghiên cứu từ trước đến nay.

- Phân tích, hệ thống hóa các thơng tin thu thập từ các tài liệu, để kế thừa, phát triển và bổ sung so với các nghiên cứu trước.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 2.2.2.1 Nguyên tắc thu mẫu 2.2.2.1 Nguyên tắc thu mẫu 2.2.2.1 Nguyên tắc thu mẫu

- Thu mẫu vào 2 mùa khác nhau trong năm, các thời gian khác nhau trong ngày. - Thu mẫu bằng tất cả các phương tiện đánh bắt (chài, lưới nhiều cỡ mắt lưới, đơm, đó…).

- Thu mẫu tất cả các loài cá đã bắt gặp; chụp ảnh những lồi cá ni phổ biến có kích thước lớn.

- Mẫu cịn được thu mua tại các khu vực tập kết cá xung quanh hồ; thu mua của người dân địa phương đánh bắt ở hồ.

2.2.2.2 Cách thu, ghi nhãn mẫu, xử lí và bảo quản mẫu - Định hình mẫu:

+ Bước 1: Dùng kim, panh kẹp kéo từng vây căng hết cỡ, xòe đều, dùng tăm bông hoặc kéo kẹp bông nhúng dung dịch formalin 37 -40% bơi vào gốc và tồn bộ vây nhiều lần. Sau khoảng 3-5 phút, vây cứng, xòe đều, hiện rõ các tia vây, dùng khăn vải ép đứng và lau khô vây.

+ Bước 2: Xử lí thân và nội tạng đảm bảo cá cứng đều, thân thẳng, khơng nhăn, khơng mất vây. Sau đó ngâm vật mẫu vào dung dịch định hình formalin 5-8%.

- Chụp ảnh cá, ghi nhãn mẫu: + Chụp ảnh tiêu bản cá.

+ Ghi các thơng tin: Tên địa phương của cá (nếu có), thời gian, địa điểm đánh bắt.

- Ghi nhật kí và chụp ảnh thực địa:

Quan sát, ghi nhật kí và chụp ảnh các sinh cảnh, mẫu vật khi còn tươi sống, hoạt động khai thác đánh bắt, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân ảnh hưởng đến khu vực hồ.

2.2.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn

Điều tra người dân chuyên đánh bắt cá trong hồ các thơng tin: Sự có mặt của lồi cá, thơng tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh tế, kích thước cá, số lượng đánh bắt được nhiều hay ít, độ sâu đánh bắt, tần suất xuất hiện các loài cá ở các mùa khác nhau trong năm.

+ Đặt câu hỏi mở để người dân dẫn ra các loài cá mà họ thấy có ở khu vực. + Xác nhận sự có mặt của lồi cá qua hình ảnh, tranh vẽ mơ tả.

2.2.3.1. Phương pháp phân tích mẫu

Tiến hành phân tích mẫu theo các chỉ tiêu hình thái, được trình bày ở bảng 8. Bảng 8. Một số chỉ tiêu dùng trong định loại [18]

- Các số đo tính bằng mm và số đếm

Số đo và kí hiệu: Số đếm và kí hiệu:

Chiều dài tồn thân cá: L Số râu hàm trên Chiều dài trừ vây đuôi: Lo Số râu hàm dưới

Chiều dài mõm: P Số lượng tia vây lưng: D Đường kính mắt: O Số lượng tia vây hậu môn: A Khoảng cách giữa hai ổ mắt: OO Số lượng tia vây ngực: P

Chiều dài đầu: T Số lượng tia vây bụng: V

Chiều cao lớn nhất của thân: H Số lượng tia vây đuôi: C Chiều cao nhỏ nhất của thân: h Số vảy đường bên: L.l Khoảng cách trước vây lưng: DA Số vảy dọc thân: Sq Khoảng cách từ vây lưng đến đuôi: DB Số vảy dọc cán đuôi Khoảng cách trước vây hậu môn: Y Số vảy trước vây lưng

Khoảng cách trước vây bụng: (z) số lược mang cung mang I Chiều dài gốc vây lưng: (DI) Công thức răng hầu

Chiều dài gốc vây hậu môn: (AI) Số lượng đốt sống

- Các dấu hiệu hình thái khác: Hình dạng đầu, thân; Hình dạng và vị trí các vây, viền ngồi vây lưng, viền vây đi, hình dạng đường bên, cấu tạo vẩy, màu sắc và hoa văn của cá; tia vây cứng, mềm; có răng cưa, trơn: có vây mỡ hoặc khơng có

- Các đặc điểm sinh học: tập tính sống, sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản, di cư - Các đặc điểm phân bố, vùng phân bố

2.2.3.2. Phương pháp định loại - Các bước định loại :

- Quy tắc định loại: Định loại cá chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái ngồi theo: + “Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam” của Mai Đình Yên, 1978 [29]

+ “Cá nước ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001[8].

+ “Cá nước ngọt Việt Nam” tập 2,3 của Nguyễn Văn Hảo, 2005 [9]. + “Fish of the Cambodian Mekong” của Rainboth.W.J, 1996 [44]. + “Fresh fish of Northern Viet Nam” của Maurice Kottelat, 2001[41]

- Danh sách các loài cá xác định được sắp xếp theo hệ thống phân loại Eschmeyer, 1998 [35]

2.2.4. Cơ sở đánh giá môi trường nước theo phương pháp thủy lí hóa

- Các chỉ tiêu thủy lý nhiệt độ, độ dẫn, độ đục, độ muối, pH và DO được đo trực tiếp tại hồ Đồng Mô – Ngải Sơn bằng máy TOA, ngày 20 tháng 9 năm 2013.

- Các chỉ tiêu thủy lý hóa: COD, BOD5, NO2-, NO3- , NH4 -, SO4-, PO4 3- , Zn, Cu,

Fe...được tham khảo số liệu theo tài liệu “Điều tra đánh giá tổng hợp về đa dạng sinh

học thành phố Hà Nội năm 2012”[14].

- Đánh giá chất lượng nước dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, QCVN 08/2008/ Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.2.5. Phương pháp dùng chỉ số tổ hợp sinh học dựa trên quần xã cá để đánh giá chất lượng môi trường nước chất lượng môi trường nước

- Phương pháp này sử dụng ma trận 12 chỉ số của James R.Karr, 1981 [36]: + Tổng số loài cá

+ Số loài cá đáy, gần đáy + Số loài cá nổi- tầng mặt + Số loài cá bống

+ Số loài cá da trơn khơng vảy + Số lồi cá nhạy cảm

+ % số loài cá ăn tạp

+ % số lồi cá ăn động vật khơng xương sống, trong đó có cơn trùng, ngoại trừ tơm

+ % số lồi cá dữ ăn động vật có xương sống, tơm + Độ phong phú

+ % số cá thể bị bệnh, dị tật, hỏng vây và các khuyết tật.

Các chỉ số trên được đánh giá theo thang điểm: Xấu (1 điểm), trung bình (3 điểm), tốt (5 điểm). Đánh giá chất lượng nước của thủy vực theo 6 mức độ dựa trên tổng điểm các chỉ số được thể hiện ở bảng 9.

Bảng 9. Các mức độ về chất lượng nước của thủy vực theo tổng điểm các chỉ số IBI [39] chỉ số IBI [39]

Mức Điểm Đặc điểm môi trường

1

(Rất tốt) 56-60

Mơi trường ở tình trạng tốt nhất, khơng có tác động của con người. Có tất cả các loài cá sống trong vùng nước đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và mối quan hệ của chúng với chất lượng môi trường nước ở hồ chứa đồng mô ngải sơn, hà nội (Trang 34)