Sơ đồ thiết bị nghiên cứu hấp phụ hơi thủy ngân CS 1-3m3/h

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị nghiên cứu hấp phu hơi thủy ngân và mô phỏng hệ thống ở quy mô sản xuất (Trang 27 - 30)

6

6

Chú thích: 1) Cột rửa khí, 2) Hộp chăn sol, 3) Giàn phun nước, 4+5) Cột

hấp phụ, 6) Lưu lượng kế nước, 7) Lưu lượng kế khí, 8) Bơm li tâm, 9) Thùng đựng nước, 10) máy hút khí con sị

Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ: Khí thải sau khi được thu gom bằng chụp

hút sẽ được dẫn qua cột số 1, tại đây nước được bơm từ thùng số 9 có đặt một lưu lượng kế nước để điều chỉnh công suất, nước qua hệ thống phun dàn mưa,các hạt bụi, hơi nóng gặp nước sẽ bị thấm ướt và dìm xuống cịn dịng khí đã loại bỏ bụi bẩn sẽ đi qua bộ chặn sol khí 2, lượng nước có thể quay vịng trở lại sau khi lắng bụi bẩn và tiếp tục q trình dập bụi, khí tiếp tục được dẫn vào hai cột số 4 và 5 đã được nhồi sẵn vật liệu hấp phụ là than hoạt tính kích thước hạt từ 0,1- 0,5 mm xốp có bề mặt riêng lớn, tại đây hơi Hg và các khí độc hại khi đi qua chất hấp phụ chúng sẽ bị giữ lại nhờ hiện tượng hấp phụ, khí thải sau khi được xử lí sẽ được thải ra ngồi mơi trường bằng máy hút chân không với công suất 3m3/h, đảm bảo nồng độ thủy ngân đầu ra đạt QCVN

3.1.3. Tính tốn và thiết kế

Việc tính tốn thiết kế thiết bị hấp phụ hơi thủy ngân cịn phụ thuộc vào các yếu tố mơi trường khi đưa thiết bị ra thực tế ví dụ như nhiệt độ, độ ẩm, diện tích chiều cao. Trong thiết bị phần quan trọng nhất là cột hấp phụ, mục đích chính của phần thiết kế này là tính tốn thể tích của tầng hấp phụ từ đó đưa ra những thơng số về kích thước, đường kính, chiều cao của cột hấp phụ để lựa chọn thơng số thích hợp nhất phù hợp với yêu cầu của đề tài, do đây là mơ hình thử nghiệm và đặt ở mơi trường có các chất oxi hóa mạnh nên để giảm bớt chi phí, ống dẫn khí, cột rửa và cột hấp phụ chúng tơi chọn vật liệu là nhựa PVC.

3.1.3.1. Tính đƣờng kính và chiều cao cột rửa khí bổ sung

Làm việc tại những mơi trường có nhiệt độ cao, nguồn cung cấp khí thải thường có nhiệt độ lớn kèm theo rất nhiều bụi bẩn nên việc hạ nhiệt độ của hơi nóng và loại bỏ bụi bẩn là hết sức cần thiết, cột số 1 sẽ đảm nhiệm vai trị này.

Áp dụng cơng thức:[1]

Trong đó:

 S: Tiết diện cột rửa khí

 Q: Cơng suất xử lí hơi thủy ngân  v: Tốc độ dịng khí

 R: Bán kính cột rửa khí Thơng số ban đầu:

 Tốc độ dịng khí: v= 0,05m/s= 180 m/h (tối ưu nhất 0,05 0,2 m/s) [1]  Thời gian lưu khí: 20s

 Cơng suất xử lí: Q= 3 m3/h Tiết diện cột rửa khí:

=

Suy ra đường kính cột rửa:

d= √ √ 0,145m

Vật liệu để thiết kế thiết bị là nhựa PVC là những vật liệu đã có sẵn về kích thước nên ta sẽ lấy ống có đường kính gần với d= 0,145m là ống có d= 0,16m

Theo những nghiên cứu trước đó [1], chiều cao tối ưu của cột này thường có giá trị lớn hơn hoặc bằng 5 lần đường kính của nó. Suy ra chiều cao tối ưu của cột rửa khí h= 0,80m. Hơn nữa phía phía trên của cột ta thiết kế một bộ chăn sol khí mục đích loại bụi bẩn vậy nên chiều cao của cột h= 1,2m.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị nghiên cứu hấp phu hơi thủy ngân và mô phỏng hệ thống ở quy mô sản xuất (Trang 27 - 30)