Dịng hơi được dẫn qua thiết bị nghiên cứu hấp phụhơi Hg

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị nghiên cứu hấp phụ hơi thủy ngân và mô phỏng hệ thống ở quy mô sản xuất (Trang 43 - 45)

Sau khi bóng đèn được nghiền nát, dịng hơi thủy ngân sẽ đi qua cột rửa khí, bụi bẩn đã được loại bỏ dòng hơi tiếp tục được dẫn qua cột hấp phụ, tại đây Hg sẽ được than hoạt tính biến tính Brom xử lý và khí sạch sẽ đi ra ngồi, phần chất hấp phụ thải sẽ được chứa vào thùng phuy và xử lý sau.

3.2.2.1. Khảo sát nồng độ Hg đầu vào

- Ảnh hưởng của lưu lượng khí - Ảnh hưởng của các khí

Chuẩn bị:

- Vật liệu hấp phụ: 2kg vật liệu nhồi cho mỗi cột - Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng: 3 m3/h  Tiến hành:

- Khí thải được hút trực tiếp khí từ thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang qua thiết bị tạo hơi thủy ngân và qua cột hấp phụ.

- Thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang vận hành 3h/mẻ/10 bóng (thiết bị chạy 2 mẻ/ ngày vào đầu buổi sáng và chiều)

- Sau 3 giờ lấy mẫu 1 lần

- Thời gian chạy 1 mẻ/lượt: Căn cứ vào dung lượng hấp phụ và nồng độ hơi thủy ngân đầu vào.

Để có thể xác định được nồng độ Hg đầu vào chúng tơi trích từ ống dẫn khí Hg một đoạn nhỏ được nối trực tiếp với một máy hấp thụ khí thay đổi lưu lượng từ 1 đến 3L/phút, nhiệm vụ của máy hấp thụ khí nó sẽ hấp thụ Hg vào 20ml dung dịch KMnO4 trong HNO31Mcó tính oxi hóa mạnh để chuyển Hg thành Hg2+ và giữ lại trong dung dịch, sau đó nồng độ Hg đầu vào sẽ được xác định sau bằng máy hấp thụ nguyên tử (hình 3.12)

Phương trình phản ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị nghiên cứu hấp phụ hơi thủy ngân và mô phỏng hệ thống ở quy mô sản xuất (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)