Sự phụ thuộc cumulant bậ c2 của Ni vào nhiệt độ T

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế tương tác nguyên tử và áp dụng để tính các tham số nhiệt động trong lý thuyết XAFS (Trang 53 - 56)

Sự phụ thuộc cumulant bậc 2 của Ni vào nhiệt độ T,so sánh với kết quả Girifalco[14], và thựcnghiệm[8].

Hình 4.4c

Sự phụ thuộc cumulant bậc 3 của Ni vào nhiệt độ T, so sánh với kết quả Girifalco[14], và thựcnghiệm[8].

KẾT LUẬN CHUNG

Luận văn đóng góp việc xây dựng “Thế tương tác nguyên tử và áp dụng để tính các tham số nhiệt động trong lý thuyết XAFS” cho các tinh thể có câu trúc fcc, cụ thể là :

1. Xây dựng các biểu thức giải tích để tính các tham số của thế tương tác nguyên tử Morse và áp dụng để tính các tham số nhiệt động trong lý thuyết XAFS.

2. Áp dụng thế Morse vào xây dựng các biểu thức giải tích cho cumulant bậc 1, bậc 2, bậc 3 trong XAFS.

3. Các biểu thức giải tích nhận được giải thích tính chất vật lý của đại lượng xét. Cumulant bậc 1 mơ tả tính bất đối xứng của thế tương tác giữa các nguyên tử, cumulant bậc 3 mô tả độ lệch pha của phổ EXAFS, cumulant bậc 1, bậc 3 tỷ mô tả hiệu ứng phi điều hoà ở nhiệt độ cao. Tại nhiệt độ thấp cumulant bậc 1, bậc 2, bậc 3 chứa đóng góp năng lượng điểm khơng, đó là hiệu ứng lượng tử. Tại các nhiệt độ cao,  1 , 2 tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ,

cumulant bậc 3  3

 tỷ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối T2

Tiến hành tính số và thu được kết quả trùng tốt với thực nghiệm, đó là một đảm bảo cho sự đúng đắn của luận văn .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Nguyễn Quang Báu, Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng (1999) Vật lý Thống kê Nhà xuất bạn Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Hãn, (1998) Giáo trình Cơ học lượng tử Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Hãn, (1998) Cơ sở lý thuyết trường lượng tử Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Hiệu, (1997), Bài giảng chuyên đề về Vật lý chất rắn, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia, Hà nội.

5. Nguyễn Văn Hùng, (1999) Lý thuyết chất rắn Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Tiếng Anh:

6. Boudreaux, D. S., Reidinger, F., (1983) “Amorfours material: Model

Structure Properties” Vitek, V., ed., Metall. Soc. AIME, Warrendale, Pa., pp.

65.

7. Crozier, E. D., Rehr, J. J., and Ingalls, R. (1998) X-ray absorption edited by

D. C. Koningsberger and R. Prins, Wiley New York.

8. I. V. Pirog, T. I. Nedoseikina, A. I. Zarubin, and A. T. Shuvaev, J. Phys.: Condens. Matter 14 (2002) 1825.

9. Feynman, R. P. (1972) Statistics Mechanics, Benjamin, Reading.

10. Frenkel, A. I and Rehr, J. J. (1993), “Thermal expansion and x­ray

absorption fine structure cumulants”, Phys. Rev. B (48), pp. 585.

11. Hung, N. V. and Duc, N. B., and Dinh Quoc Vuong, (2001), “Theory of

thermal expansion and cumulants in XAFS technique”, J. Commun. in Phys

(11) pp. 1­9.

12. Hung, N. V. and Rehr, J. J., (1997) “Anharmonic correlated Einstein­model

13. In X­ray Absorption (1998), Principles, Applications, Technicques of EXAFS, SEXAFS and XANES, edited by D. C. Koningsberger and R. Prins

Wiley, New York.

14. L. A. Girifalco and W. G. Weizer, Phys. Rev. 114 (1959) 687.

15. Miyanaga, T. and Fujikawa, T. (1994) “Quantum Statistical Approach to Debye­Waller factor in EXAFS, EELS and ARXPS. III. Applicability of

Debye and Einstein Approximation” J. Phys. Soc. Jpn. (63) pp. 1036 ­ 3683.

16. Teo, Boon, K. (1985) Basic Principles and Data Analysis, pringer­Verlag,

Berlin­Heidenberg­New York­Tokyo.

17. Toukian,Y.S., Kirby, R.K., Taylor, R.E. and Desai D. (1976)

Thermophysical Properties of Matter, Holt, Rinehart, and Winston, New

York.

18. Tranquada, J. M. and Ingalls, R., (1983), “Extended x­ray­absorption fine 19. Via, G. H., Sinfelt, J. H., Lytle, F, W. (1981) EXAFS Spectroscopy:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thế tương tác nguyên tử và áp dụng để tính các tham số nhiệt động trong lý thuyết XAFS (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)