Chương 5 Đặc điểm địa hóa và luận giải nguồn gốc
5.1. Đặc điểm thạch địa hóa granitoid phức hệ Vân Canh
5.1.1.2. Đặc điểm khoáng vật học
Thành phần khoáng vật chủ yếu của các đá granitoid phức hệ Vân Canh là thạch anh, feldspat kali, plagiocla, khoáng vật thứ sinh là biotit, horblend, các khống vật phụ gồm có sphen, ziacon, apatit…đặc điểm và thành phần của chúng sẽ được trình bay dưới đây.
Felspat-Klà orthocla (Or= 97,10-98,10%, hình 5.1 và bảng 5.1) dạng tấm, hạt
nữa tự hình, kích thước lớn, chiếm tỷ lệ lớn trong đá,khơng màu dưới 1 nikon và có màu xám, xám bẩn, mờ đục do bị kaolin hóa khơng đều dưới 2 nikon. Felspat đã bị biến đổi một phần thành pelit hóa. Cấu tạo kiểu pectit (là những bao thể hình giun của plagiocla nằm trong felspat) thay thế tạo thành những tia mạch ngoằn ngèo thay thế orthocla(ảnh 5.1, 5.2, 5.3, 5.5). Ngồi ra cịn gặp một số cấu tạo pectit kiểu tăng trưởng gồm các dải nhỏ albit phát triển không đều trong felspat kali. Trong orthoclas thường chứa và gặm mịn trao đổi thay thế ven rìa các khống vật plagioclas.
Plagioclas trong đá granitoid phức hệ Vân Canh chủ yếu làoligoclase - albit (Ab chiếm 89,60-92,70% , hình 5.1 và bảng 5.2) khá tự hình, có dạng song tinh liên phiến, dạng tấm. Plagioclagồm hai thế hệ, chiếm tỷ lệ khá lớn trong đá.
Plagioclas thế hệ 1, chiếm 85-90% có dạng lăng trụ ngắn hoặc lăng trụ kéo dài, kích thước thay đổi từ 0,2x0,5 mm đến 1,3x3 mm. Plagioclas có cấu tạo song tinh đa hợp thanh nét đến thô không đều, và chủ yếu là oligioclas. Một số hạt bị bao quanh trong felspat kali và bị gặm mòn thay thế ven rìa. Đơi khi quan sát thấy được kiểu kiến trúc mirmekit với các bao thể thạch anh hình giun nằm ở rìa các hạt plagioclas. Plagioclas 1 thường bị sericit hóa khơng đều(ảnh 5.4, 5.5, 5.6).
Plagioclas thế hệ 2 chiếm khoảng 10-15% là albit của cấu tạo pectit với những đốm nhỏ và dải mạch nhỏ khơng đều, có dạng lăng trụ ngắn, kích thước nhỏ và ít bị biến đổi, phân bố khơng đều trong các đá. Plagioclas 2 thường nằm chen lẫn giữa các ranh giới khoáng vật orthoclas và thay thế chúng(ảnh 5.3).
Thạch anh:Cũng gồm 2 thế hệ dạng tha hình, chiếm tỷ lệ lớn trong đá. Khơng màu dưới 1 nikon và có màu trắng sáng, trắng đục và trắng sữa dưới 2 nikon, cịn có kiểu giao thoa tắt sáng dạng lượn sóng.
Thạch anh thế hệ 1 chiếm khoảng 90-95%, dạng hạt đa hình, ranh giới khơng đều, kích thước từ trung bình đến lớn, có màu giao thoa bậc 1 là màu xám vàng bậc 1 (ảnh 5.6).
Thạch anh thế hệ 2 chiểm tỷ lệ nhỏ trong đá, là những thể hình giun trong kiến trúc mirmekit và một số khác là những tập thể tha hình, đa hình, có kích thước nhỏ nằm xen dọc theo ranh giới hoặc theo các khe nứt của felspat kali và thạch anh thế hệ 1.
Biotit:Có dạng tấm, dạng vảy, dạng kim que, kích thước từ nhỏ cho đến trung bình. Dưới 1 nikon thể hiện tính đa sắc rất rõ từ màu nâu nhạt đến đậm, có màu giao thoa cao nhất xanh vàng dưới 2 nikon. Biotit thường bị clorit hóa, muscovit hóa và sắt hóa ven rìa hoặc dọc theo các khe cát khai (ảnh 5.1, 5.5). Trong biotit chứa các khoáng vật như sphen, ziacon, apatit và quặng. Biotit được phân tích trên máy microsond(EPMA), có độ titan cao (TiO2 = 2,78- 4.16%), hàm lượng nhôm (Al2O3 = 13,69-14,41%), và cao sắt (FeO = 27,83-28,19%). Trên biểu đồ
(hình 5.2)tương quan AlIV – Fe/Fe +Mg, biotit trong granitoid phức hệ Vân Canh có thành phần tương ứng với phần cuối các minal annit-siderophyllite.
Muscovit: rất ít khi gặp trong đá granitoid phức hệ Vân Canh, có dạng vảy nhỏ.
Chúng khơng màu dưới 1 nikon và có màu giao thoa bậc cao.
Sphen: là dạng hình thoi khá tự hình, kích thước nhỏ. Màu phớt xám dưới một
nikon và màu giao thoa bậc cao là vàng phớt hồng dưới hai nikon. Sphen đá số phân bố trong các tấm biotit, một số nằm trong felspat kali.
Zircon: có dạng lăng trụ nhỏ kéo dài, kích thước nhỏ. Khơng màu dưới 1 nikon
và có màu giao thoa bậc cao dưới 2 nikon, chúng thường nằm trong các tấm biotit và thường có riềm phịng xạ đậm xung quanh.
Apatit: là tinh thể có dạng lăng trụ nhỏ kéo dài, đẳng thước, kích thước nhỏ.
Apatit khơng màu dưới 1 nikon và có màu giao thoa bậc thấp là xám tối bậc 1, nằm trong các tấm biotit.
Khoáng vật quặng: bao gồm các hạt đẳng thước, tha hình, có màu đen, kích
thước từ nhỏ đến trung bình, thường tạo thành các đám ổ trong các tấm biotit hoặc phân bố tại ranh giới các khoáng vật felspat kali và plagioclas.
Hình 5.1. Biểu đồ phân loại felspat-k và plagiocla trong granitoid phức hệ Vân Canh
KHM TA 32/10-1 TA 32/10-2 TA 32/10-3 TA 32/10-4 SiO2 64.75 65.18 65.51 65.37 TiO2 0.00 0.00 0.00 0.00 Al2O3 17.76 18.06 18.14 18.08 FeO 0.08 0.07 0.07 0.03 MnO 0.01 0.02 0.02 0.02 MgO 0.02 0.01 0.02 0.01 CaO 0.02 0.03 0.04 0.02 Na2O 0.27 0.30 0.23 0.19 K2O 16.70 16.33 15.70 15.58 TOTAL 99.61 100.00 99.73 99.30 Si 12.05 12.05 12.08 12.10 Al 3.89 3.93 3.94 3.94 Fe2 0.01 0.01 0.01 0.01 Mg 0.01 0.00 0.01 0.00 Ca 0.00 0.01 0.01 0.00 Na 0.10 0.11 0.08 0.07 K 3.97 3.85 3.70 3.68 Ab 2.40 2.70 2.20 1.80 An 0.10 0.20 0.20 0.10 Or 97.50 97.10 97.60 98.10
Bảng5.1. Thành phần hóa học của feldspat kali trong đá granitoid phức hệ Vân Canh(ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài
thuộc quỹ NAFOSTED, mã số 105.06.76.09)
SAMPLE TA 32/10-5 TA 32/10-6 TA 32/10-7 TA 32/10-8 SiO2 66.96 67.31 67.35 67.20 TiO2 0.00 0.00 0.00 0.00 Al2O3 20.23 20.11 20.62 20.63 FeO 0.05 0.02 0.01 0.07 MnO 0.01 0.02 0.00 0.00 MgO 0.01 0.00 0.01 0.01 CaO 1.49 1.29 1.45 1.86 Na2O 10.75 10.13 10.02 9.62 K2O 0.14 0.12 0.16 0.14 TOTAL 99.64 99.00 99.62 99.53
Al 4.19 4.18 4.26 4.26 Fe2 0.01 0.00 0.00 0.01 Mg 0.00 0.00 0.00 0.00 Ca 0.28 0.24 0.27 0.35 Na 3.67 3.46 3.41 3.27 K 0.03 0.03 0.04 0.03 Ab 92.20 92.70 91.70 89.60 An 7.10 6.50 7.30 9.60 Or 0.80 0.70 1.00 0.80
Bảng 5.2. Thành phần hóa học của plagiocla trong đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài
thuộc quỹ NAFOSTED, mã số105.06.76.09 )
SAMPLE TA 32/10-1 TA 32/10-2 TA 32/10-3 TA 32/10-4 SiO2 34.85 34.50 34.53 34.35 TiO2 4.04 2.78 4.16 3.42 Al2O3 13.87 14.41 13.76 13.69 Cr2O3 0.00 0.01 0.00 0.01 FeO 27.86 27.99 27.83 28.19 MnO 0.97 0.99 1.00 1.04 MgO 3.41 3.61 3.55 3.74 CaO 0.01 0.05 0.01 0.08 Na2O 0.14 0.13 0.13 0.16 K2O 9.21 9.12 9.08 9.13 F 0.47 0.50 0.42 0.49 Cl 0.11 0.13 0.15 0.13 TOTAL 94.94 94.22 94.62 94.43 O_F_Cl 0.22 0.24 0.21 0.24 Si 5.91 5.91 5.88 5.89 AlIV 2.09 2.09 2.12 2.11 AlVI 0.69 0.81 0.64 0.65 Ti 0.52 0.36 0.53 0.44 Fe2+ 3.95 4.01 3.97 4.04 Cr 0.00 0.00 0.00 0.00 Mn 0.14 0.14 0.14 0.15 Mg 0.86 0.92 0.90 0.96 Ca 0.00 0.01 0.00 0.02
Na 0.05 0.04 0.04 0.05 K 1.99 1.99 1.97 2.00 CATIONS 16.20 16.29 16.21 16.31 CF 0.50 0.54 0.45 0.53 CCL 0.06 0.08 0.09 0.08 O 24.00 24.00 24.00 24.00 Fe_FeMg 0.82 0.81 0.81 0.81 Mg_FeMg 0.18 0.19 0.19 0.19
Bảng 5.3. Thành phần hóa học của biotit trong đá granitoid phức hệ Vân Canh (ghi chú: Mẫu phân tích tại Viện Địa Chất-Khống vật học Novosibrik, kết quả theo đề tài thuộc
Ảnh 5.1. K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn. Biotit có màu nâu đậm, vàng nâu, có dạng tấm nhỏ (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 34-1/10).
Ảnh 5.2. K- feldspat sẫm màu, dạng tâm, kích thước lớn, chúng bị pelit hóa mạnh (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon, mẫu Ta 37/10)
Ảnh 5.3. K-feldspat bị phythit hóa (là những bao thể hình giun của plagiocla nằm
trong felspast) (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 31-2/10).
Ảnh 5.4. Plagiocla có dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa (ảnh dưới 2 nikon và 1 nikon,mẫu Ta 32-1/10).
Ảnh 5.5.Plagiocla dạng song tinh liên phiến, bị sericit hóa ở rìa. Biotit màu nâu đỏ, vàng nhạt, gặm mịn plagiocla. K- Feldspat có màu xám sẫm, dạng tấm, kích thước lớn (dưới
2 nikon và 1 nikon, mẫu Ta32/10).
Ảnh 5.6.Plagiocla bị sericit hóa hồn tồn và gặm mịn biotit. Biotit có màu vàng nhạt, nâu nhạt dưới 1 nikon. Thạch anh có màu trắng sáng, trắng đục (dưới 2 nikon và 1