QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi thời gian (Trang 27 - 29)

Định nghĩa 2.1 (Quá trình ngẫu nhiên)

Một quá trình ngẫu nhiên là một họ các biến ngẫu nhiên X(t) : t }được định nghĩa trên một không gian xác xuất nhất định ( , F, P)

Nhìn chung, X t( ) : 0 tX tt: 1,2,...,n đƣợc sử dụng để định nghĩa quá trình ngẫu nhiên trong khoảng thời gian liên tục và thời gian gián đoạn. . Ở đây Xt Xt( ) : , với ,Xt( )đƣợc coi là một quỹ đạo đối với t (còn gọi là một thể hiện hoặc một hàm mẫu) của X X t t( ), T .

Để miêu tả cấu trúc xác suất cơ sở, chúng ta quan tâm đến sự phân bố chung trong cả quá trình, với bất cứ thời gian đƣợc xác đinh ( , ,..., )t t1 2 tn và quan tâm đến

sự phân bố chung của

1 2

( , ,... )

n t t t

X X X - đƣợc gọi là sự phân bố hữu hạn chiều (finite-dimensional distribution).

Định nghĩa 2.2 (Hàm phân bố hữu hạn chiều)

Với T là tập các véc tơ t ( , ,..., )'t t1 2 tn Tn:t1 ... t nn, 1,2,... .Hàm phân bố (hữu hạn chiều) của quá trình ngẫu nhiên X tt, T là hàm Ft(.),t T

xác định với t ( , ,..., )'t t1 2 tn bởi 1 1 1 (x) P(X ,...,X ), ( ,..., )' n n t t t n n F x x x x x R Định lý 2.1 (Định lý Kolmogorov’s Consistency):

Hàm phân bố xác suất Ft(.),t T là hàm phân bố của quá trình ngẫu nhiên khi và chỉ khi với mọi n {1,2,...},t ( , ,..., )'t t1 2 tn T, 1 i n,

(i)

lim ( ) ( ( )), (2.1)

i

t t

x F x F x i

Ở đó t(i), ( )x i là các véc tơ (n 1) thành phần có được bởi việc xóa đi phần tử thứ i của t và x tương ứng.

Định lý chứng minh sự tồn tại của q trình ngẫu nhiên thơng qua thống kê của tập hợp phân bố hữu hạn chiều. Điều kiện (2.1) chứng minh tính nhất quán rằng trong mỗi sự phân bố hữu hạn chiều nên có sự phân bố biên trùng khớp với sự phân bố hữu hạn chiều của phân phối bậc thấp hơn.

Định nghĩa 2.3 (Ổn định chặt – dừng chặt)

Quá trình {X }t được gọi là dừng chặt nếu với mọi n, mọi ( , ,..., )t t1 2 tn , và với mọi , 1 1 (X ,...,X ) (X ,...,X ), n n d t t t t

Bằng trực giác, tính dừng là quá trình đƣợc đặt trong điều kiện rất nghiêm ngặt và thƣờng khó để xác định. Tiếp theo sẽ giới thiệu khái niệm hiệp phƣơng sai và cấu trúc yếu hơn của tính dừng trong q trình ngẫu nhiên.

Định nghĩa 2.4 ( Hàm tự hiệp phƣơng sai)

Giả sử X tt, T là một quá trình ngẫu nhiên có var(X )t với mỗi

t T. Khi đó hàm tự hiệp phương sai X(.,.)của Xt của được định nghĩa là

(r,s) cov(X ,X ) (X X )(X X ), r,s T.

X r s E r E r s E s

Định nghĩa 2.5 (Dừng yếu)

Chuỗi thời gian X tt, T được gọi là dừng yếu (dừng bậc hai hay dừng theo nghĩa rộng) nếu thỏa mãn các điều kiện sau:

2 ( ) | | , . ( ) ( ) , . ( ) cov( , ) ( ), , . t t t t i E X t T ii E X t T iii X X t T

Từ định nghĩa trên có thể suy ra các kết quả sau:

Cho 0,cov(X Xt, t) (0), t T. Trung bình và phƣơng sai của quá trình ngẫu nhiên ln duy trì khơng đổi.

Với một quá trình dừng thì (0) 0, ( ) (0), ( ) ( ), T.

Tính dừng mạnh bao hàm tính dừng yếu. Điều ngƣợc lại khơng đúng, ngoại trừ trƣờng hợp phân bố đồng đều

Định nghĩa 2.6 (Hàm tự hiệp phƣơng sai và Hàm tự tƣơng quan)

i. Hàm ( ) cov(X Xt, t ) được gọi là hàm Tự hiệp phương sai. ii. Hàm ( ) ( ) / (0) được gọi là hàm tự tương quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi thời gian (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)