2.6.7 .Điều tra bổ sung đối tượng địa lý
3.1. Khái quát khu vực nghiên cứu
3.1.1.. Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa lý:
Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có tọa độ từ 100 57' 40'' đến 110 46' 43'' Vĩ độ Bắc, 1050 48' 32'' đến 1060 29' 20'' Kinh độ Đơng. Phía Bắc và Tây giáp Campuchia, phía Nam giáp Long An và TP Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp Bình Phƣớc và Bình Dƣơng. Tây Ninh có diện tích khoảng 4.040 km2, chỗ rộng nhất theo hƣớng Đông - Tây khoảng 72 km, chỗ hẹp nhất chỉ khoảng 27 km, chỗ dài nhất theo hƣớng Bắc – Nam khoảng 90 km.
Là một trong 3 tỉnh biên giới thuộc Quân khu 7, biên giới giáp với Campuchia dài 224 km, có hai quốc lộ 22 và 22B nối với Campuchia qua 2 cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài và Xa Mát và các đƣờng tỉnh lộ 786, 781, 791, 792 qua các cửa khẩu tiểu ngạch nhƣ Bình Thạnh, Lị Gị, Chàng Riệc. Có thủ phủ là TP Tây Ninh cách TP Hồ Chí Minh khoảng 100 km theo QL22, cách thành phố Phnôm Pênh Campuchia 140 km, cách cảng Xihaluc khoảng 295km, cách sân bay quân sự U ta pao Thái Lan 580km. Tây Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng trong thế trận KVPT chung của cả nƣớc và chiến trƣờng Nam Bộ, là hƣớng tiến công gần nhất theo trục đƣờng xuyên Á tới TP Hồ Chí Minh, khi địch tiến cơng xâm lƣợc nƣớc ta theo hƣớng Tây.
Địa hình
Tỉnh Tây Ninh là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ và vùng trũng đồng bằng sơng Cửu Long. Địa hình rộng thống, phần lớn diện tích là đồng bằng, phía Bắc là vùng đồi núi thấp lƣợn sóng, với độ cao phổ biến từ 20 đến 50m, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, khu vực huyện Bến Cầu và lƣu vực sông Vàm Cỏ Đông là khu vực thấp nhất, với độ cao trung bình 2 đến 3 m, có thể ngập lụt vào mùa mƣa lũ. Trung tâm tỉnh thuộc địa phận TP Tây Ninh nổi lên núi Bà Đen với diện tích mặt bằng khoảng 15 km2, độ cao 978 m, khống chế toàn bộ khu vực.
Nhƣ vậy, tổng quan địa hình Tây Ninh vừa mang đặc điểm của vùng đồi trung du, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng.Độ cao phổ biến toàn vùng từ 2 đến 50m, ít điểm cao không chế.
Thủy văn
1. Sông suối kênh rạch chính: Hệ thống sơng suối, kênh rạch ở Tây Ninh phân bố tƣơng đối đồng đều, nhƣng mật độ khá thƣa, chỉ đạt 0,314km/1 km2. Các sơng chính gồm có hệ thống sơng Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ Đơng, chảy theo hƣớng Bắc - Nam hoặc Tây Bắc - Đông Nam; các kênh, rạch chính gồm: rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh, rạch Trảng Bàng, rạch Bảo. Tổng chiều dài hệ thống sông, rạch trên địa bàn tỉnh là 617km (chỉ tính những sơng, rạch chính).Trong đó chiều dài sơng,
2. Hệ thống ao hồ: Nhìn chung tỉnhlà một tỉnh ít ao hồ, tuy nhiên hồ Dầu Tiếng lại là một hồ lớn thứ nhì Đơng Nam Bộ, sau hồ Trị An, có khu đầu mối nằm tại huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dƣơng và huyện Hớn Quản tỉnh Bình Phƣớc, song lƣu vực chủ yếu nằm trên địa phận huyện Dƣơng Minh Châu và một phần nhỏ huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, cách thành phố Tây Ninh 25 về hƣớng Đông. Với diện tích mặt nƣớc là 270 km2 và 45 km2 đất bán ngập nƣớc, dung tích chứa 1,58 tỷ m3 nƣớc, hồ Dầu Tiếng là một công trình thiết kế tƣới tiêu chủ động gồm hai hệ thống kênh chính: kênh Đơng, kênh Tây và hệ thống tƣới tiêu cấp I, II, III, IV và kênh nội đồng, có khả năng tƣới tiêu cho 185.700 ha đất nơng nghiệp, trong đó tƣới tự chảy đƣợc 47.000 ha cây trồng các loại của tỉnh và tƣới cho khoảng 20.000 ha huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh. Ngồi ra, nguồn nƣớc Hồ Dầu Tiếng còn phục vụ cho các nhà máy đƣờng, nhà máy chế biến mì, phục vụ cho nhà máy nƣớc sinh hoạt của tỉnh.Hệ thống thủy lợi Tân Hƣng với 246 kênh tƣới (tổng chiều dài: 213 km), có 1.912 cơng trình trên kênh đảm bảo tƣới cho khoảng 11.000 ha đất ở phía Tây của tỉnh.
Hình 3.2. Hồ Dầu Tiếng
3. Nƣớc ngầm: Do cấu tạo địa chất đã tạo cho Tây Ninh hệ thống nƣớc ngầm khá phong phú. Độ sâu của mạnh nƣớc ngầm từ 4-11m. Đây là cũng là nguồn nƣớc khá quan trọng với đời sống con ngƣời và cây trồng nhất là vào mùa khô.
Nguồn nƣớc ngầm cũng là nguồn nƣớc hết sức quan trọng bảo đảm cho các hoạt động quân sự trong điều kiện.
Khí hậu
Tây Ninh có khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo, chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt, là mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô thƣờng bắt đầu từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau, hƣớng gió thịnh hành trong tháng 12 và tháng 1 năm sau thƣờng thổi theo hƣớng Bắc, từ tháng 2 đến tháng 4 hƣớng gió thịnh hành thổi theo hƣớng Đơng Nam, thời tiết khơ, nóng, ít mƣa. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm với gió mùa thổi theo hƣớng Nam và Tây Nam, thời tiết nóng ẩm, mƣa nhiều. Tốc độ gió trung bình 1,7m/giây, tƣơng đối điều hòa trong năm.
1. Nhiệt độ khơng khí:Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 27,20÷27,80C, trong đó tháng nóng nhất trong năm là tháng 4, với nhiệt độ trung bình 29,20C, nhiệt độ thấp nhất trong năm thƣờng là tháng 1, nhiệt độ trung bình 25,90C. Do ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, một số ngày trong tháng 12, tháng 1 có thể nhiệt độ xuống dƣới 200C vào ban đêm và sáng sớm, biên độ nhiệt dao động rất lớn giữa ngày và đêm.
Do ở vị trí nội chí tuyến nên khả năng bức xạ mặt trời ở Việt Nam nói chung và Tây Ninh nói riêng là lớn và khá đồng đều. Số giờ nắng trong năm khoảng từ 2.400 ÷ 2.500 giờ, trung bình 6 giờ/ngày. Ở những tháng mùa khơ, mặt trời có thể chiếu sáng 9-10 tiếng một ngày, thời tiết rất khơ nóng, khó chịu, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời và cây trồng, vật nuôi.
2. Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.700 – 2.100 mm, tập
trung chủ yếu vào mùa mƣa, chiếm khoảng 88,2% lƣợng mƣa trong năm. Lƣợng mƣa trong mùa khô chỉ chiếm khoảng 11,8% lƣợng mƣa trong năm. Độ ẩm bình quân 79%, ở mùa khơ độ ẩm trong khơng khí thấp hơn, khoảng 73,8%, mùa mƣa khoảng 83,9%. Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, có địa hình cao núp sau dãy Trƣờng Sơn, chính vì vậy ít chịu ảnh hƣởng của bão và những yếu tố bất lợi
dạng, đặc biệt là các loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và chăn nuôi gia súc. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quân sự, các hoạt động quân sự có thể diễn ra quanh năm mà ít bị ảnh hƣởng bởi thời tiết, khí hậu.
3.1.2. Hệ sinh thái
Thực vật:
Rừng Tây Ninh đại bộ phận là rừng thứ sinh, thuộc kiểu rừng thƣa, cây lá rộng, chủ yếu là cây họ dầu, nhƣ dầu cát, dầu nƣớc, dầu chai, dầu song nàng, vên vên, sao đen, sến mủ, sến cát, căm xe, gõ cà te, gõ mật, xoay, cẩm lai, giáng hƣơng, bằng lăng, ngồi ra cịn có rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ, trảng cây bụi.. Các khu vực tập trung rừng là phạm vi hồ Dầu Tiếng thuộc huyện Tân Châu, Lò Gò, Xa Mát, Chàng Riệc thuộc huyện Tân Biên chiếm 96,1% diện tích rừng tồn tỉnh..
Theo số liệu thống kê thì hiện nay có 3 huyện là Hịa Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng khơng có diện tích rừng và cũng khơng có rừng trồng mới. Đây là 3 KVPT huyện có vai trò quan trọng trong thế trận KVPT tỉnh Tây Ninh, đều nằm trên hƣớng tiến công chủ yếu của địch. Chính vì vậy cần hết sức coi trọng việc trồng rừng và tham mƣu cho cấp ủy, chính quyền địa phƣơng phát triển rừng tại các khu vực này, để có điều kiện xây dựng các khu vực sơ tán gần, khu tập trung bí mật, khắc phục các yếu tố bất lợi của địa hình nhƣ khả năng bảo vệ, che chắn và khả năng ngụy trang nghi binh.
Động vật:
Động vật ở Tây Ninh cũng rất phong phú. Ƣớc tính có 12 lồi thú, hàng chục lồi chim, 10 lồi bị sát, một loài lƣỡng thê, các loài cá. Trong rừng thƣa ẩm, cây lá rộng có nhiều lồi động vật chung sống, từ các lồi leo trèo nhƣ: nhím, sóc, cheo, cu li nhỏ, khỉ đi lợn, khỉ đi dài, khỉ mặt đỏ, lợn rừng, gấu ngựa, sói đỏ, sói vàng. nai; Dƣới đất là cả một thế giới côn trùng phong phú nhƣ kiến, mối…
3.1.3. Mạng đường giao thông
Hiện nay, hệ thống giao thông đƣờng bộ của Tây Ninh chủ yếu dựa trên hai tuyến Quốc lộ (QL.22, QL.22B) và các tuyến tỉnh lộ (ĐT.785, ĐT.793, ĐT.784, ĐT.781, ĐT.895…) tạo thành hệ thống các trục dọc và trục ngang của tỉnh. Đƣờng
huyện nhựa hóa đƣợc 41,8%, đƣờng đơ thị có tỷ lệ nhựa hóa đạt 34,3%, đƣờng xã đa số là đƣờng đất và cấp phối, nhựa hóa 2,4%.
Mật độ đƣờng bộ trung bình đạt 1,17 km/km2; tại khu vực các đô thị đạt 3,5km/km2, đặc biệt tại TT.Hòa Thành đạt 9,85km/km2, thấp nhất là TT.Tân Châu đạt 1,485km/km2.
3.1.4. Tình hình kinh tế - xã hội
Thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới với 19 tiêu chí, Sau 4 năm triển khai Chƣơng trình, tồn tỉnh đã huy động đƣợc 5.617,549 tỷ đồng phục vụ cho xây dựng nông thôn mới.Cùng với sự phát triển của các ngành nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, du lịch nên đời sống vật vất của nhân dân trong tỉnh từng bƣớc đƣợc nâng cao.Cụ thể năm 2014, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) thực hiện đƣợc 42.230 tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2013. GDP bình quân đầu ngƣời dân trong tỉnh (theo giá hiện hành) đạt 2.383 USD, .cao hơn bình qn đầu ngƣời tồn quốc (khoảng 2.200 USD) là 183 USD. Tỷ lệ hộ nghèo 3,7%, thấp hơn sơ với bình quân hộ nghèo cả nƣớc là 9,9%.
Giáo dục và đào tạo
Cả tỉnh có 404 trƣờng học phổ thơng các loại, trong đó 265 trƣờng tiểu học, 106 trƣờng Trung học cơ sở, 31 trƣởng Trung học phổ thông, với trên 5.500 lớp học, số học sinh bằng 176.538 em. Tổng số giáo viên tồn tỉnh là 9.173 thầy, cơ.
Ngồi ra Tây Ninh cịn có 02 trƣờng Trung cấp nghề, 01 trƣờng Cao đẳng với khoảng hơn 3000 sinh viên theo học.
Y tế
Tồn tỉnh có 113 cơ sở y tế, trong đó có 14 bệnh viện, 03 phòng khám đa khoa khu vực, 01 nhà hộ sinh. Tổng số giƣờng bệnh là 2.321 gƣờng. Tổng số cán bộ ngành y là 2.184 ngƣời, trong đó có 555 bác sĩ, y sĩ 545, y tá 814, nữ hộ sinh 270. Cán bộ ngành dƣợc 342, trong đó, dƣợc sĩ cao cấp là 52, dƣợc sĩ trung cấp 255, dƣợc tá 35.
Dân số Tây Ninh thời điểm 2014 là 1.104.200 ngƣời, trong đó có 546.400 nam, 557.900 nữ, tỷ số giới tính 97,9 nam/100 nữ, tỷ lệ tăng dân số là 7‰. Có 206.500 ngƣời sống ở thành thị, 897.700 sống ở nông thôn. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 636.700 ngƣời, trong đó lao động nam khoảng 350.000 ngƣời, nữ 300.000, mật độ trung bình 274 ngƣời/1km2. Tỷ lệ biết chữ khá cao đạt trên 90% trở lên.
Trên địa bàn Tây Ninh có 25 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm số đơng, cịn lại là các dân tộc ít ngƣời khác, thuộc tỉnh có nhiều dân tộc ít ngƣời sinh sống trên địa bàn. Theo Tổng điều tra dân số năm 2009, tỉnh Tây Ninh có 512.372 tín đồ của 9 tơn giáo, bao gồm: Phật Giáo 95.674; Cơng Giáo 32.682; Phật giáo Hịa Hảo 236; Hồi Giáo 3.337, Cao Đài 379.752; Tin Lành 684 và ba tơn giáo khác với tín đồ khơng đáng kể. Trong các tơn giáo, thì Phật Giáo, Thiên Chúa Giáo và Cao Đài là có số tín đồ đơng đảo nhất.
3.1.5. Tình hình quốc phịng - an ninh
Là một trong ba tỉnh biên giới thuộc Quân khu 7, đƣờng biên giới giáp với Campuchia dài 234 km, có hai quốc lộ 22 và 22B nối với Campuchia qua 2 cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài, Xa Mát và các đƣờng tỉnh lộ 786, 781, 791, 792 qua các cửa khẩu tiểu ngạch nhƣ Bình Thạnh, Lị Gị, Chàng Riệc. Tây Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng trong thế trận KVPT chung của cả nƣớc và chiến trƣờng Nam Bộ, là cửa ngõ phía Tây Bắc của TP Hồ Chí Minh, một mục tiêu chiến lƣợc quan trọng nhất khi địch đánh chiếm miền Nam, chia cắt miền Trung, bao vây miền Bắc. Muốn giữ đƣợc TP Hồ Chí Minh theo hƣớng Tây Bắc, ta phải giữ đƣợc KVPT Tây Ninh. Với khoảng cách từ cửa khẩu Mộc Bài Tây Ninh đến thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 70 km theo trục đƣờng 22, địch có thể sử dụng hình thức tiến cơng chính diện theo trục đƣờng 22. Đây sẽ là hƣớng tiến cơng chủ yếu đánh vào Sài Gịn theo hƣớng Tây; hƣớng tiến công theo trục đƣờng 22B từ cửa khẩu Xa Mát về TP Tây Ninh và về TP Hồ Chí Minh là hƣớng tiến cơng vu hồi, ngồi ra địch có thể sử dụng hình thức tiến cơng thọc sâu, ĐBĐK, đột nhập hoặc đổi hƣớng tiến công theo các trục đƣờng tỉnh lộ tiến đánh các mục tiêu quan trọng trong KVPT Tây Ninh, sau đó tiến
công mục tiêu chủ yếu là TP Hồ Chí Minh.Lực lƣợng vũ trang trên địa bàn Tây Ninh bao gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng và lực lƣợng biên phòng với tổng quân số thời bình hơn 10.000 qn, trong đó có 1 sƣ đồn BB của Qn khu, 1 Bộ CHQS tỉnh, 9 Ban CHQS cấp huyện. Lực lƣợng DQTV gồm 95 xã đội và trung đội DQTV thƣờng trực. Lực lƣợng Biên phòng với tổng quân số khoảng 16.000 ngƣời, chiếm khoảng 2,6% tổng dân số Tây Ninh (trong đó bộ đội 1%, DQTV 1,6%). Quân số thời chiến khoảng 27.000 quân. Tổng nhu cầu quân số năm đầu chiến tranh cần khoảng 33.000 quân. Lực lƣợng QDTV thời chiến cần khoảng 80.000 ngƣời.