Kết quả quan trắc nước ngầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 55)

ở tỉnh Thái Nguyên

Kí hiệu Ngày As Cd Zn Mn Fe NO3-N NH4-N

Tổng hóa chất Clo-hữu cỏ E.coli NNPY-01 5/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.22 2.72 1.06 0.061 KPH KPH NNPY-02 5/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.23 2.1 1.17 <0,006 KPH KPH NNPY-03 6/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.17 0.24 0.14 <0,006 KPH KPH NNPB-04 9/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.53 1.50 0.7 <0,006 KPH KPH NNPB-05 6/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.64 1.51 0.27 <0,006 KPH KPH NNPB-06 6/5/2011 <0, 005 0.000 5 <0,05 0.23 0.50 20.01 <0,006 KPH KPH NNSC-07 5/5/2011 <0, 005 0.000 6 0.050 0.19 0.26 7.41 <0,006 KPH KPH NNSC-08 5/5/2011 <0, 005 0.000 6 0.054 0.19 0.26 4.96 <0,006 KPH KPH NNSC-09 6/5/2011 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.63 0.23 7.89 <0,006 KPH KPH NNTP-10 12/5/201 1 <0, 005 <0,00 05 <0,05 0.02 0.13 2.03 <0,006 KPH KPH NNTP-11 12/5/201 1 <0, 005 0.000 7 0.09 0.23 0.85 1.67 <0,006 KPH KPH NNTP-12 13/5/201 1 <0, 005 0.000 7 0.08 0.20 0.84 0.1 <0,006 KPH KPH NNĐHY- 13 12/5/201 1 <0, 005 0.000 7 0.06 0.40 2.50 14.38 <0,006 KPH KPH NNĐHY- 14 9/5/2011 <0, 005 0.000 7 0.07 0.39 2.51 5.67 <0,006 KPH KPH NNĐHY- 15 12/5/201 1 <0, 005 <0,00 05 <0,05 <0, 02 0.15 7.32 <0,006 KPH KPH

Luận văn thạc sỹ

Ghi chú: Đơn vị tính mg/L; KPH: Khơng phát hiện được.

Nguồn: Đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp nông thôn đến năm 2020

trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Viện Môi trường và Phát triển Bền vững, [11].

Hộp 2: Vị trí thu mẫu nước ngầm Ký hiệu mẫu

Tại nhà ơng Nguyễn Văn Tú, xóm Viêt Hùng, xã Đông Cao, huyện

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (21o22'13,2''N; 105o54'35,9''E) NNPY-01

Tại nhà ông Nguyễn Bá Học, xóm Xây Tây, xã Thuận Thành,

huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (21o20'47,6''N; 105o53'02,4''E) NNPY-02

Tại giếng khoan nhà ơng Nguyễn Đình Ước, xóm Dương, xã Đắc

Sơn, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (21o24'51,4''N; NNPY-03

NNVN-16 10/5/201 1 <0, 005 <0,00 05 <0,05 <0, 02 0.15 3.16 <0,006 KPH KPH NNVN-17 10/5/201 1 <0, 005 0.001 0 <0,05 <0, 02 <0, 02 3.39 <0,006 KPH KPH NNVN-18 10/5/201 1 <0, 005 0.001 2 <0,05 <0, 02 <0, 02 4.43 <0,006 KPH KPH NNPL-19 9/5/2011 <0, 005 0.000 8 <0,05 0.04 0.35 1.24 <0,006 KPH KPH NNPL-20 9/5/2011 <0, 005 0.001 0.06 0.04 0.16 1.24 <0,006 KPH KPH NNPL-21 9/5/2011 <0, 005 0.001 0.05 0.03 0.12 0.84 <0,006 KPH KPH NNĐT-22 6/5/2011 <0, 005 0.001 7 0.08 0.51 0.38 1.49 0.041 KPH KPH NNĐT-23 6/5/2011 0.04 6 0.003 4 0.08 0.42 0.52 6.39 <0,006 KPH KPH NNĐT-24 6/5/2011 0.03 3 0.002 8 0.06 0.17 0.29 0.88 <0,006 KPH KPH NNĐHO- 25 11/5/201 1 0.01 9 0.002 2 0.08 0.03 0.18 3.36 <0,006 KPH KPH NNĐHO- 26 11/5/201 1 <0, 005 0.002 <0,05 <0, 02 0.17 2.89 <0,006 KPH KPH NNĐHO- 27 11/5/201 1 <0, 005 0.002 <0,05 <0, 02 0.15 14.32 <0,006 KPH KPH QCVN 09:2008/BTNMT 0,05 0,005 3,0 0,5 5 15 0,1 - KPH

Luận văn thạc sỹ

105o50'57,1''E)

Tại nhà bà Nguyễn Thị Cúc, xóm Vực Giảng, xã Tân Hòa, huyện

Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (21o28'28,2''N; 106o00'80,2''E) NNPB-04

Tại giếng nhà ông Lê Xuân Cảnh, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình,

tỉnh Thái Nguyên (21o31'84,5''N; 105o57'56,9''E) NNPB-05

Tại giếng nhà ông Nguyễn Văn Phương, xóm Trại, xã Nhã Lộng,

huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (21o28'25,6''N; 105o56'17,9''E) NNPB-06

Tại nhà ơng Ngơ Văn Bảo, xóm Tân Sơn, xã Vinh Sơn, thị xã Sông

Công, tỉnh Thái Nguyên (21o28'115,1''N; 105o48'995,8''E) NNSC-07

Tại nhà ông Nguyễn Ngọc Thành, xóm Trung Tâm, xã Bình Sơn,

thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (21o30'47,2''N; 105o48'40,2''E) NNSC-08

Tại nhà bà Trương Đình Oanh, xóm Trúc, xã Bá Xuyên, thị xã Sông

Công, tỉnh Thái Nguyên (21o20'12,7''N; 105o49'65,7''E) NNSC-09

Tại nhà ơng Vũ Ngọc Tn, xóm Tân Thành, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (21o38'00,5''N;

105o48'52,1''E) NNTP-10

Tại nhà ơng Phạm Quang Dun, xóm Xn Thịnh, xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (21o31'94,2''N;

105o48'27,7''E) NNTP-11

Tại nhà ơng Nguyễn Đức Nhật, xóm 8, xã Phúc Hà, thành phố Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (21o35'59,2''N; 105o47'02,6''E) NNTP-12

Tại giếng nhà ông Bùi Văn Lâm, xóm Ngọc Lâm, xã Linh Sơn,

huyện Đồng Hỷ (21o36'033''N; 105o51'472''E) NNĐHY-13

Tại nhà bà Nguyễn Thị Mới, xóm Phúc Thành, xã Hóa Trung,

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (21o39'224''N; 105o50'911''E) NNĐHY-14

Tại nhà ông Phạm Hồng Tiến, xóm Quang Trung, xã Nam Hòa,

huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (21o36'646N; 105o55'078''E) NNĐHY-15

Tại nhà ông Lê Văn Phong, xóm La Hóa, xã Lâu Thượng, huyện

Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (21o44'06,2''N;106o01'48,1''E) NNVN-16

Tại giếng đào nhà bà Lê Thị Lùng, xóm Làng Cao, xã Phú Thượng,

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (21o45'21,1''N; 106o05'43,5''E) NNVN-17

Tại nhà bà Chu Thị Tươi, xóm Phương Bà, xã Dân Tiến, huyện Võ

Nhai, tỉnh Thái Nguyên (21o39'41,2''N;106o08'14,7''E) NNVN-18

Tại nhà ơng Lê Văn Cao, xóm Khe Vàng 3, xã Phú Đô, huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên (21o43'32,1''N; 105o47'49,9''E) NNPL-19

Tại giếng đào nhà ông Nguyễn Văn Tám, xóm Yên Thủy 1, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (21o46'14,0''N;

105o45'22,3''E) NNPL-20

Tại giếng đào nhà bà Nguyễn Thị Sở, xóm 8 - Liên Hồng , xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (21o41'02,9''N;

105o46'01,0''E) NNPL-21

Tại giếng khoan nhà ơng Đặng Đức Huy, xóm Mới, xã Yên Lãng,

Luận văn thạc sỹ

Tại giếng khoan nhà bà Lê Thị Xuân, xóm Nhà Máy, thi trấn Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (21o29'02,6''N;

105o43'00,6''E) NNĐT-23

Tại nhà ơng Vũ Văn Lương, xóm 12, xã Tân Linh, huyện Đại Từ,

tỉnh Thái Nguyên (21o39'58,8''N; 105o39'55,9''E) NNĐT-24

Tại nhà ông Phan Văn Thành, thơn Bản Nhọn, xã Điểm Mặc, huyện

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (21o49'50,2''N; 105o33'12,5''E) NNĐHO-25

Tại nhà ông Nông Văn Dũng, bản Lóng, xã Quy Kỳ, huyện Định

Hóa, tỉnh Thái Nguyên (21o57'51,0''N; 105o39'05,4''E) NNĐHO-26

Tại nhà bà Dương Thị Thu, xóm Thẩm Tang, xã Trung Lương,

huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun (21o51'22,2''N; 105o35'55,4''E) NNĐHO-27 Nhìn bảng trên có thể thấy chất lượng nước ngầm ở các vùng trồng chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tại thời điểm quan trắc (5.2011) là tương đối tốt.

3.3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BVMT Ở LÀNG NGHỀ CHÈ 3.3.1. Các biện pháp BVMT trong trồng trọt 3.3.1. Các biện pháp BVMT trong trồng trọt

3.3.1.1. Sử dụng hợp lý nguồn nước

- Tưới nước cho cây chè hợp lý sẽ tiết kiệm được đáng kể nguồn nước.

- Định kỳ theo thời gian phân bổ việc tưới cho cây chè hợp lý.

- Nếu có điều kiện nên xây dựng các mạng lưới máy bơm để phục vụ cho việc tưới tiêu trong diện tích rộng.

- Xây dựng các bể chứa nước mưa để dự phòng nước tưới cho cây chè vào thời điểm thiếu nước sông suối.

3.3.1.2. Bảo vệ mơi trường khơng khí

- Phun thuốc BVTV đúng liều lượng cần thiết; khơng sử dụng các loại hóa chất BVTV bị cấm sử dụng

- Không phun thuốc liên tục nhiều ngày hoặc lúc trời nắng

3.3.1.3. Áp dụng biện pháp canh tác hữu cơ trong trồng chè

Canh tác hữu cơ (organic farming) đã và đang được áp dụng có hiệu quả trong canh tác lúa, rau, màu. Với ngành trồng chè ở Thái Nguyên phương pháp này

Luận văn thạc sỹ

chưa được áp dụng. Do vậy, các trung tâm khuyến nông của tỉnh cần hướng dẫn các làng nghề chè thực hiện canh tác hữu cơ với các nội dung sau:

- Áp dụng chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

- Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu sinh học

- Khuyến khích sử dụng phân chuồng trong trồng chè.

- Hạn chế dùng các loại hóa chất cho nơng nghiệp, áp dụng phương pháp canh tác và sử dụng các loại phân bón hữu cơ thân thiện.

- Tập huấn cho nông dân cách sử dụng và quản lý an tồn hóa chất.

3.3.1.4 Giáo dục mơi trường

- Tăng cường các chương trình giáo dục truyền thông cho nông dân sử dụng 3 đúng trong trồng chè đó là đúng liều, đúng lượng và đúng cách.

- Lồng ghép chương trình bảo vệ mơi trường trong trồng chè trong các chương trình khuyến nơng trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi.

3.3.2. Quản lý phân hóa học, hóa chất BVTV (i) Mục tiêu (i) Mục tiêu

Sử dụng đúng hóa chất BVTV trên nương chè sẽ hạn chế tác hại của dịch hại đến cây chè, sinh vật có ích và mơi trường sinh sống. Nếu khơng có biện pháp sử dụng đúng thì hóa chất BVTV không chỉ gây độc cho dịch hại mà còn gây tác hại cho người, cây chè, sinh vật có ích cho mơi trường. Do vậy, mục tiêu của việc sử dụng hóa chất BVTV trên nương chè gồm 2 mặt không thể tách rời là:

- Tăng cường hiệu lực của hóa chất BVTV để đẩy lùi tác hại của dịch hại.

- Hạn chế đến mức thấp nhất tác dụng xấu của hóa chất BVTV đến con người, cây chè, và môi trường.

Luận văn thạc sỹ

Để BVMT vùng trồng chè cần sử dụng hóa chất BVTV theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách.

Đúng thuốc

- Là dùng thuốc (hóa chất BVTV) đúng đối tượng. Khơng một loại thuốc nào có thể trừ được tất cả các loài dịch hại mà chỉ có thể trừ được nhiều hay ít lồi dịch hại, thậm chí chỉ một li dịch hại, chúng chỉ thích hợp với những điều kiện thời tiết, đất đai, canh tác, cây trồng nhất định.

- Trước khi mua thuốc, nơng dân xác định lồi dịch hại nào đang phá hoại nương chè để chọn mua đúng loại thuốc thích hợp. Nếu khơng tự xác định được thì phải nhờ cán bộ kỹ thuật giúp để chọn được đúng thuốc mình cần để đem lại hiệu quả phịng trừ cao, trên nguyên tắc: sâu bệnh nào - thuốc nấy. Thuốc trừ sâu: dùng phòng trừ sâu. Thuốc trừ bệnh: Dùng thuốc trừ bệnh. Việc này càng quan trọng đối với những thuốc có tính chọn lọc cao.

Để trừ sâu miệng chích hút thường dùng các thuốc trừ sâu có tính nội hấp và tiếp xúc cao, cịn trừ sâu miệng nhai, lại phải dùng đếnthuốc có tác dụng vị độc và tiếp xúc mạnh.

Ví dụ: Để trừ rầy xanh hại chè dùng một trong các loại thuốc sau đây: Trebon 10 EC, Padan 95SP, Ofatox 400 EC,... trừ nhện đỏ dùng các laọi Comite 73 EC, Dandy 15 EC.

- Khi chọn thuốc phun cho chè cần chú ý đến yêu cầu vệ sinh thực phẩm, nên dùng các loại thuốc có thời gian cách ly ngắn như các thuốc vi sinh, thuốc thảo mộc.... đều không tồn lưu lâu trong môi trường như các loại thuốc vi sinh, thảo mộc.

- Cần lưu ý đến hiệu quả kinh tế khi dùng thuốc. Không nên sử dụng cùng một loại thuốc trong suốt cả vụ chè hoặc từ năm này qua năm khác, để tránh khả năng hình thành kháng thuốc của dịch hại.

Luận văn thạc sỹ

- Không dùng thuốc cấm, thuốc ngoài danh mục, thuốc kém chất lượng, và không dùng thuốc hạn chế sử dụng.

Đúng lúc

- Đúng lúc là dùng thuốc vào thời điểm mà dịch hại dễ bị tác động nhất và thuốc có điều kiện phát huy hiệu lực tốt nhất.

Ví dụ: Phun thuốc trừ bệnh nên phun sớm, là lúc bệnh cịn ít, chưa lây lan nhiều. Có thuốc, một phần ngăn cản các bào tử mới xâm nhập, cản trở không cho chúng xâm nhập, đồng thời diệt những bảo từ nảy mầm chưa kịp xâm nhập vào cây. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với các thuốc trừ bệnh có tác dụng bảo vệ. Mặt khác, bệnh khác với sâu, những vết bệnh đã xâm nhập, cây không tự hồi phục được.

- Dùng thuốc khi điều kiện thời tiết thuận lợi nhất (như ánh sáng sớm hay chiều mát) để thuốc phát huy tác dụng, nhưng không hại cho người sử dụng. Tốt nhất là phun vào lúc chiều mát, vì khi đó ít ảnh hưởng đến sức khoẻ của người phun thuốc. Không phun thuốc khi trời sắp mưa (phun thuốc gặp mưa, thuốc sẽ bị rửa trôi, mất thuốc, nên hiệu lực của thuốc sẽ giảm; dặc biệt với các thuốc khơng có tác dụng nội hấp); khi trời nắng nóng (thuốc sẽ bị phân huỷ nhiều, giảm hiệu lực cảu thuốc, người phun thuốc cũng dễ bị ngộ độc).

- Không phun khi thiên địch sinh vật có ích hoạt động mạnh (ở vùng có ni ong mật, nên phun thuốc vào buổi chiều, phun thuốc nội hấp, không phun thuốc khi ong đi lấy mật, cây ra hoa)....

Đúng nồng độ, liều lượng

Đúng nồng độ

Phải tính tốn đúng lượng thuốc cần. Phải biết diện tích thửa ruộng cần xử lý; cần phun bao nhiêu bình, mỗi bình cần phải là bao nhiêu mL hay gam thuốc. Phun thuốc với nồng độ thấp sẽ không đủ sức diệt dịch hại, gây làng phí thuốc, hiệu quả trừ dịch hại thấp, thậm chí tạo điều kiện cho dịch hại quen thuốc, kích thích dịch hại phát triển mạnh hơn. Ngược lại phun với nồng độ cao, lại không đem lại lợi

Luận văn thạc sỹ

ích kinh tế, để lại nhiều hậu quả xấu cho môi sinh môi trường, gây độc cho con người, cây trồng, gia súc, và thiên địch, để lại dư lượng cao trên nơng sản. Đây là tình trạng phổ biến. Nhiều nơi, nông dân thường phun với nồng độ cao gấp nhiều lần khuyến cáo (thường là 2-3 lần trên chè, nhất là với các thuốc dùng với lượng nhỏ).

Đúng liều lượng

Cần dùng với lượng hóa chất BVTV và nước đủ theo hướng dẫn.

- Hiện nay trên các vùng chè, người phun thuốc có xu hướng dùng lượng nước ít đi. Việc này thường gây hậu quả là nước sẽ không bao phủ tồn cây, dịch hại khơng tiếp xúc được nhiều với thuốc. Nhưng nếu phun với lượng nước quá nhiều, quá dư thừa, sẽ làm cho thuốc bị trôi mất nhiều, mất nhiều công bơm nước từ sông, suối và gây ô nhiễm môi trường. Tăng nồng độ thuốc (hóa chất BVTV) và giảm lượng nước dùng chỉ tăng độ độc cho người sử dụng, và môi trường, nhưng vẫn không đạt được hiệu quả phòng trừ mong uốn.

- Khi pha thuốc phải làm thế nào để chế phẩm phân tán thật đồng đều vào nước, để khi phun lên cây thuốc sẽ được trang trải đều trên bề mặt vật phun.

Cần xem xét kỹ cách hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn nhằm đảm bảo pha đúng nồng độ, có cơng cụ cân đong đo đếm thích hợp (ống đong, cân thuốc, que khuấy, xô pha thuốc).

Cách pha một số dạng hóa chất BVTV: Các hóa chất khác nhau có khả năng phân tán trong nước khơng giống nhau, nên phải có cách pha thích hợp để tạo hiệu quả cao nhất.

Các dạng thuốc: EC, ND (nhũ dầu); LC, DD (dung dịch); HP (huyền phù), khả năng phân tán của các dạng thuốc này trong nứoc rất tốt, nên cách pha chỉ cần làm như sau: đổ vào bình bơm 1-2 lít nước, đổ thuốc vào, quấy đều, rồi đổ thêm cho đủ nước. Quấy đều trước khi phun.

Luận văn thạc sỹ

Các dạng SP, BHN (bột tan): hoà tan thuốc vào một lít nước trong cốc riêng, quấy đều. Đổ vào bình bơm 1-2 lít nước, đổ thuốc đã hồ tan từ cốc vào bình phun, quấy đều, rồi đổ thêm cho đủ nước. Quấy đều trước khi phun.

Các dạng WP, BTN (bột thấm nước): Do khả năng phân tán của thuốc dạng này rất kém, nên muốn có dung dịch thuốc phân tán đều cần pha như sau: Đổ một ít nước vào thuốc, quấy đều và cho dần thuốc thành thể nhão, trước khi đổ vào bình phun như pha thuốc bột tan.

Đúng cách (đúng kỹ thuật)

- Phun đúng nơi dịch hại cư trú để dịch hại tiếp xúc với thuốc nhiều nhất.

- Thực hiện đúng kỹ thuật phun rải: phun đúng thời điểm, khơng phun ngược chiều gió, khơng phun thuốc khi gió quá mạnh, trời sắp mưa, đi đúng tốc độ, phù hợp với lượng nước thuốc dùng, đảm bảo lượng nước và lượng thuốc dùng. Phun kỹ khơng để sót.

- Nếu có điều kiện có thể dùng luân phiên các loại thuốc có cơ chế tác động khác nhau để giảm tác hại của thuốc đến sinh vật và môi trường, giảm khả năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)