n biến chỉ số WQI tại các điểm quan trắ năm 2010 – 2014
tính tốn cho thấy, gía trị WQI từ 2010 – 2014 đ ạ nguồn. Điều này đồng nghĩa với việc nư i thượng nguồn (đoạn sông chảy qua địa ph tính tốn chỉ số WQI cũng cho thấy, khơng có giai đo
mức không bị ô nhiễm mà đa phần ở các m (Hình 3.2)
n biến chỉ số WQI tại các điểm quan trắ năm 2010 – 2014
ắc sông Nhuệ
2014 đối với sơng Đáy có c nước sơng đã được cải a phận Hà Nam)
y, khơng có giai đoạn, điểm quan các mức từ ô nhiễm nặng
Các kết quả tính tốn chỉ số WQI có chung nhận định về chất lượng nước như khi đánh giá so sánh giá trị quan trắc đối với 10 thông số đặc trưng (nêu ở phần trên)
Đối với sông Đáy, chất lượng nước sông đã tốt hơn nhiều, cụ thể tại 7 điểm quan trắc trong phạm vi Hà Nam có giá trị WQI từ 22 – 51. Với giá trị WQI đã nêu, chất lượng nước sơng ở mức:
- Ơ nhiễm nặng (với giá trị 10 < WQI < 30 điểm) tại 2 điểm quan trắc Cầu Quế và trạm bơm Thanh Nộn.
- Ơ nhiễm trung bình (với giá trị 30 < WQI < 50 điểm) tại 4 điểm quan trắc Cầu Đọ Xá, cầu Phao Kiện Khê, Thanh Tân, xi măng Việt Trung.
- Ô nhiễm nhẹ (với giá trị 50 < WQI < 70 điểm) tại 1 điểm quan trắc Trung HIếu Hạ
3.3. Một số vấn đề môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân tỉnh Hà Nam
3.3.1. Hiện trạng nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt của tỉnh Hà Nam
Nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt của tỉnh Hà Nam bao gồm từ 2 nguồn chính, đó là nước mặt và nước ngầm. Hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ mục đích sinh hoạt của tỉnh theo từng khu vực sau:
Vùng phía Tây sơng Đáy: Đất dân cư chiếm tỷ lệ nhỏ, nằm rải rác trên những vùng đồi nên việc khai thác, cấp nước tập trung sẽ khó khăn hơn so với những vùng khác. Hiện nay, thực trạng nguồn nước cấp tại khu vực này còn nhiều hạn chế, đa số các hộ dân sử dụng trực tiếp các nguồn nước từ giếng đào, giếng khoan (trừ thị trấn Kiện Khê được sử dụng nguồn nước tập trung).
Khu đồng bằng phía đơng sơng Đáy:
- Tiểu khu đồng bằng cao (huyện Duy Tiên, thị xã Phủ Lý và một phần đồng bằng thuộc huyện Kim Bảng): sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước Phủ Lý với công suất cấp nước khoảng 5000 m3/ngày đêm - lấy nguồn nước mặt của sơng Đáy. Ngồi thị xã Phủ Lý, thị trấn Quế và một số xã như Đồng Hóa, Nhật Tân, Văn Xá, Lê Hồ, Nguyễn Úy có nguồn nước cấp tập trung cung cấp một phần cho nhu cầu sinh hoạt; còn lại các huyện, thị đều phải sử dụng trực tiếp các nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Tiểu khu đồng bằng thấp (huyện Lý Nhân, huyện Bình Lục và một phần đồng bằng thuộc huyện Thanh Liêm): Hiện tại, chỉ có hai khu vực thuộc thị trấn Bình Mỹ và thị trấn Vĩnh Trụ có nguồn cấp nước tập trung. Cịn lại các vùng thuộc nơng thơn vẫn chưa có hệ thống nước máy, người dân vẫn phải tìm cách khai thác nước sinh hoạt thông qua nguồn nước ngầm tầng nông (giếng khoan, giếng đào) hoặc nước mặt. Đặc biệt, đây là vùng trũng nên việc khai thác nước cho mục đích sinh hoạt vào mùa mưa sẽ gặp khó khăn hơn. Nguyên nhân là các vùng trũng, khả năng tiêu thốt nước rất khó nên nước khơng lưu thơng - chính vì vậy sẽ tăng phát triển dịch bệnh thông qua nước. Từ kết quả thống kê trên nhận thấy, nguồn nước mặt, trong đó chủ yếu là nước sơng Đáy và một phần từ nước sông Nhuệ được sử dụng làm nguồn nước cấp sinh hoạt cho nhân dân tỉnh Hà Nam. Nhận định này của nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây đã tiến hành năm 2009 tại Hà nam. của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam. Nghiên cứu này cho rằng tỷ lệ số người dân sử dụng nước mặt cho mục đích sinh hoạt, trung bình chiếm 56,4% tổng số nguồn nước cấp sinh hoạt trong tỉnh. Số dân còn lại trong tỉnh (43,6%) sử dụng nguồn nước dưới đất, nước mưa vào mục đích sinh hoạt.
Kết quả đánh giá về hiện trạng nguồn nước hợp vệ sinh sử dụng nước sinh hoạt của người dân tỉnh Hà Nam được Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam tổng kết năm 2009 cho thấy, ngay cả nguồn nước máy, chất lượng nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh cũng chỉ chiếm 74,87%( Bảng 3.3).Điều này cho thấy, chất lượng nước nguồn cung cấp không đạt tiêu chuẩn quy định.
Khu đô thị công nghiệp Phủ Lý, Đồng Văn lấy nước mặt sông Đáy bằng 2 nhà máy nước hiện có:
Hiện tại nhà máy nước số I có cơng suất 10.000 m3/ngđ đặt ở sau trụ sở Ủy ban tỉnh ủy Hà Nam. Cơng trình thu nước của nhà máy đặt ở ngã ba sông Nhuệ, sông Đáy. Tương lai cần di chuyển nơi lấy nước và đặt trạm bơm lùi lên phía trên thuộc xã Thanh Nộn cùng với nhà máy nước số II.
Nhà máy nước số II đặt cạnh quốc lộ 21A thuộc thôn Thanh Nộn xã Thanh Sơn, Kim Bảng có cơng suất 15.000 m3/ngđ. Đài nước gồm 3 đài đặt tại công viên hồ Chùa Bầu (V = 800 m3), tại nút số 38 (V = 800 m3) và một đài đặt tại Tây Đáy với V = 500 m3. Mạng lưới đường ống khép kín với đường kính 100 500 mm.
Với yêu cầu nước đến năm 2020 khoảng 35.000 m3/ngđ, cần xây dựng thêm 1 nhà máy nước công suất khoảng 10.000 15.000 m3/ngđ lấy nước mặt sông Đáy, xây dựng và nâng cấp các cơng trình cấp nước sạch cho các xã thuộc TP. Phủ Lý công suất 2.900 m3/ngđ.
Theo kết quả điều tra của trung tâm nước sạch, vệ sinh và môi trường, tỉ lệ số người được sử dụng nước sạch trong tồn tỉnh Hà Nam trung bình đạt 52%.
Bảng 3.3. Tỉ lệ số người được sử dụng nước sạch và độ dài sông Nhuệ – Đáy chảy qua các huyện thuộc tỉnh Hà Nam
Huyện, TP Sử dụng nước sạch (%)
Độ dài sông Nhuệ chảy qua (Km)
Độ dài sông Đáy chảy qua (Km) TP. Phủ Lý 54 10,3 - Bình Lục 68 - 21,7 Duy Tiên 44 7,6 22,3 Kim Bảng 46 4,2 3,6 Lý Nhân 54 - - Thanh Liêm 46 - /-
Nguồn: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hà Nam, 2011 Hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt
Tháng 5/2015 luận văn đã thu mẫu tại 2 điểm cấp nước cho nhà máy nước 1 và nhà máy nước 2.