CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.4. Hệ thống phân loại cảnh quan
Hệ thống phân loại là một trong những khâu quan trọng trong nghiên cứu và thành lập bản đồ cảnh quan. Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại của các tác giả trong và ngồi nƣớc nhƣng vẫn chƣa có một hệ thống phân loại thống nhất cho từng cấp lãnh thổ cụ thể cũng nhƣ từng loại tỷ lệ bản đồ nghiên cứu.
Các nhà Địa lý học Liên Xô trƣớc đây hệ thống phân loại cảnh quan đƣa ra dựa vào tính địa đới và phi địa đới, tuy nhiên vai trò của chúng lại khác nhau trong mỗi bậc phân loại. Từ những quan điểm nghiên cứu khác nhau, các nhà địa lý học Liên Xô đã đƣa ra những hệ thống PLCQ khác nhau và đều có tính ứng dụng cao trong thực tế. Tiêu biểu là [1], [13]:
- Hệ thống phân loại cảnh quan của A.G.Ixatsenco (1965)
Gồm 8 bậc: Nhóm kiểu -> Kiểu -> Phụ kiểu -> Lớp -> Phụ lớp -> Loại -> Phụ loại -> Thể loại.
Với các dấu hiệu phân loại chủ yếu là:
+ Nhóm kiểu: Sự giống nhau có tính chất địa đới của các cảnh quan trong phạm vi các địa ô và các châu lục khác nhau.
+ Kiểu: Các điều kiện nhiệt ẩm cùng kiểu, những nét cấu trúc chung, cùng quá trình di động của các ngun tố hố học, các q trình địa mạo ngoại sinh, sự thành tạo thổ nhƣỡng, thành phần và cấu trúc sinh vật.
+ Phụ kiểu: Những khác biệt của địa đới thứ cấp và các dấu hiệu chuyển tiếp trong cấu trúc.
+ Lớp: Mức độ tác động làm biến đổi của các yếu tố kiến tạo sơn văn với cấu trúc của cảnh quan.
+ Phụ lớp: ở miền núi - sự phát triển nguyên vẹn của dãy đai cao điển hình. + Loại: Sự giống nhau phát sinh, kiểu ƣu thế của địa hình và đá mẹ cũng nhƣ cấu trúc hình thái.
+ Phụ loại: Những đặc trƣng của vật chất bề mặt. + Thể loại: Các đặc trƣng của khí hậu địa phƣơng.
- Hệ thống phân loại cảnh quan của N.A.Gvozdeki (1961)
Gồm 5 bậc: Lớp -> Kiểu -> Phụ kiểu -> Nhóm -> Loại. Với các dấu hiệu phân loại chủ yếu.
+ Lớp: Những dấu hiệu địa chất địa mạo quyết định đặc điểm biểu hiện tính địa đới và tƣơng quan nhiệt và ẩm.
+ Kiểu: Những dấu hiệu địa đới đặc trƣng (đại lƣợng chỉ số khô hạn, bức xạ vịng tuần hồn sinh học của các yếu tố di động khơng khí, các nguyên tố, loại hình di động nƣớc, kiểu thảm thực vật và đất).
+ Phụ kiểu: Tính địa đới (phụ đới vĩ độ, đai cao và “tính địa phƣơng” theo kinh độ). + Nhóm: Các địa chất địa mạo.
+ Loại: Sự đồng nhất lớn của các điều kiện tự nhiên và tính đồng dạng của các cấu trúc ngang (sự kết hợp của các kiểu cảnh quan).
- Hệ thống phân loại của V.A. Nhikolaiev (1970)
Gồm 12 bậc, áp dụng cho nghiên cứu cảnh quan đồng bằng: Thống -> Hệ -> Phụ hệ -> Lớp -> Phụ lớp -> Nhóm > Kiểu -> Phụ kiểu -> Hạng -> Phụ hạng -> Loại -> Phụ loại.
Với các dấu hiệu phân loại chủ yếu.
+ Thống: Kiểu tiếp xúc của các quyển địa lý trong cấu trúc của lớp vỏ cảnh quan.
+ Hệ: Cân bằng nhiệt ẩm là biểu hiện của cơ sở năng lƣợng phân bố trong khơng gian thơng qua tính địa đới của các cảnh quan.
+ Phụ hệ: Tính địa ơ của các đới làm phân phối lại nền tảng của các đới. + Lớp: Cấu trúc hình thái của các đơn vị cấp lớn (đại địa hình) đã xác định kiểu địa đới hay phi địa đới của lãnh thổ. Có hai lớp chủ yếu là lớp đồng bằng và lớp núi.
+ Phụ lớp: Sự phân hoá tầng trong cấu trúc cảnh quan ở núi và đồng bằng làm phân hoá cƣờng độ các q trình địa lý tự nhiên.
+ Nhóm: Kiểu chế độ thuỷ địa hoá do quan hệ giữa các yếu tố khí quyển, thổ nhƣỡng, dịng chảy, mức độ chia cắt, phân phối lại các vật chất và năng lƣợng.
+ Kiểu: Các dấu hiệu sinh khí hậu - thổ nhƣỡng ở các cấp kiểu thổ nhƣỡng và lớp quần thể thực vật.
+ Phụ kiểu: Mang dấu hiệu của kiểu thổ nhƣỡng nhƣng ở cấp phụ thổ nhƣỡng và phụ lớp quần thể thực vật mang tính chất là các quần thể chuyển tiếp.
+ Hạng: Các kiểu địa hình phát sinh.
+ Phụ hạng: Các kiểu địa hình phát sinh và nham thạch bề mặt. + Loại: Sự giống nhau của các dạng ƣu thế.
+ Phụ loại: Ƣu thế về diện tích của các dạng phụ thuộc.
Đây cũng là những hệ thống phân PLCQ đƣợc nhiều nhà Địa lý Việt Nam nghiên cứu một cách hệ thống và ứng dụng phổ biến trong quá trình xây dựng các hệ thống PLCQ ở Việt Nam. Tuy nhiên các hệ thống PLCQ này đƣợc các tác giả xây dựng cho những lãnh thổ rộng lớn ở Liên Xơ trƣớc đây nên khó có việc áp dụng toàn bộ vào thực tế nghiên cứu CQ ở Việt Nam. Lãnh thổ Việt Nam hẹp và nhỏ, có những đặc trƣng về tự nhiên và phân hóa đa dạng thì cần có hệ thống phân chia chi tiết hơn, lựa chọn các đơn vị phân loại một cách phù hợp với từng vùng lãnh thổ, phù hợp với mục đích nghiên cứu và tỷ lệ bản đồ.
b) Một số hệ thống phân loại cảnh quan của các tác giả Việt Nam
Dựa trên những tham khảo về hệ thống PLCQ của các tác giả nƣớc ngoài ứng dụng vào nghiên cứu tại Việt Nam, hệ thống PLCQ của các tác giả Việt Nam đƣợc nghiên cứu kỹ càng và chi tiết hơn. Do các hƣớng tiếp cận và mục đích ứng dụng thực tiễn khác nhau nên mặc dù các phân loại này không mâu thuẫn về nguyên tắc nhƣng số lƣợng các cấp đơn vị cảnh quan thƣờng không giống nhau.
Hệ thống phân loại nhiều cấp của Vũ Tự Lập (1974): áp dụng cho nghiên cứu cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam (gọi tắt là hệ thống phân vị).
Những chỉ tiêu cơ bản để chuẩn đoán các cấp phân vị của Vũ Tự Lập :
- Địa lý quyển: đây là cấp lớn nhất và không phân chia nên đƣợc nhiều ngƣời nhất trí. Đa số tác giả lấy đỉnh tầng đối lƣu (8 -16km) và đáy trầm tích (sâu 15 - 20km tại các địa máng) làm cấp trên và dƣới, trong phạm vi 23 - 36km này, các thành phần của địa lý quyển mới có quan hệ qua lại mật thiết.
- Đất liền: đây là cấp có ranh giới rõ rệt, sự phân chia ra đất liền và đại dƣơng dựa vào tính chất khác nhau căn bản giữa các thành phần vật chất cấu tạo nên.
- Vòng địa lý: là đơn vị đƣợc dùng để phân chia các lãnh thổ rộng lớn nhƣ
một châu lục, một nửa cầu. Cấp này đƣợc xác định dựa vào nền tảng nhiệt hoặc là cân bằng bức xạ tính theo kcal/cm2/năm, hoặc là tổng nhiệt độ trên 100C.
- Đới địa lý: là đơn vị thơng dụng nhất trong phân vùng địa lí tự nhiên theo
- Đới phải tƣơng ứng với một kiểu lớp phủ thổ nhƣỡng, sinh vật địa đới nhất
định, trong đó chú trọng đến kiểu thực vật địa đới nhiều hơn thổ nhƣỡng.
- Ô địa lý: là kết quả của sự phân hố theo kinh độ, những biến đổi về khí hậu do sự phân bố lục địa và biển thông qua hoạt động ƣu thế của các khối khơng khí hải dƣơng - lục địa.
- Xứ địa lý: phải có sự thống nhất của một địa cấu trúc (nền bằng, khiên,
vùng uốn nếp) hoặc chỉ có dạng chung khuynh hƣớng ƣu thế của vận động kiến tạo mới nhất, khiến cho các bộ phận địa - cấu trúc khác nhau có chung những nét đại địa hình (núi, đồng bằng, cao nguyên,...).
- Miền địa lý: là đơn vị phân hoá phi địa đới bởi nhân tố kiến tạo - địa mạo,
song nó lại có sự đồng nhất về mặt địa đới. Miền là kết quả đan cắt giữa một xứ và một đới.
- Khu địa lý: là sự phân hoá thứ cấp trong miền, đƣợc dùng chung cho cả
miền núi lẫn đồng bằng và đƣợc phân hoá ra từ miền do các nguyên nhân địa chất - địa mạo.
- Đai cao địa lý: đƣợc phân theo quy luật phi địa đới (quy luật phân hoá đai cao), chỉ tiêu để phân ra các đai theo độ cao tƣơng ứng với chỉ tiêu của đới ngang nghĩa là căn cứ theo cân bằng bức xạ hay tổng nhiệt độ và tƣơng quan nhiệt ẩm. Số lƣợng các vành đai ở các khu vực khác nhau sẽ thay đổi phụ thuộc vào độ cao tuyệt đối của các khu vực núi.
- Khối địa lý: cấp phân vị khối chỉ đƣợc dùng khi khu núi bị cắt sẻ rời rạc,
nhƣ vậy khối là một đơn vị địa chất - địa mạo tách biệt rõ trong phạm vi một khu núi và phải bao gồm ít nhất là hai đai cao. Kích thƣớc của khối vào cỡ hàng ngàn hoặc hàng trăm km2
.
- Á khu địa lý: là một cấp bổ trợ dùng cho các khu đồng bằng, khi ấy cịn có
sự phân hố địa đới thuộc cấp á đới.
- Cảnh địa lý: có một vai trị rất quan trọng trong hệ thống phân vị, do bản
chất của nó đáp ứng đầy đủ nhất yêu cầu của một địa tổng thể, là đồng nhất cao về cả hai phƣơng diện địa đới và phi địa đới.
- Điểm địa lý: là chỉ các đối tƣợng có diện tích nhỏ có khi chỉ vài m2 và ít
khi vƣợt q vài chục m2, vì ngun nhân hình thành chủ yếu là nhân tố sinh vật hoặc nhân tác.
- Diện địa lý: là một địa tổng thể nhỏ nhất, đơn giản nhất, có thể coi nhƣ
khơng chia sẻ đƣợc nữa về phƣơng diện địa lý.
Hệ thống phân loại cảnh quan của Vũ Tự Lập ở trên cho thấy hệ thống này đƣợc xây dựng một cách đồ sộ, có tính lý thuyết cao theo những nguyên tắc rõ ràng, phản ánh đúng đắn mối quan hệ giữa các quy luật phân hố khơng gian của địa lí quyển; đồng thời có đầy đủ các cấp (phần đất liền) để có thể phân vùng ở mọi tỉ lệ cho các kích thƣớc lãnh thổ lớn nhỏ, cho cả miền núi và đồng bằng.
Từ sau những năm 1980 cho đến nay, đã có rất nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu CQ các vùng lãnh thổ Việt Nam và đã đƣa ra các hệ thống phân loại khác nhau tùy theo từng lãnh thổ, mục đích nghiên cứu. Các cơng trình này chủ yếu tiến hành theo hƣớng phân loại CQ không dựa vào cá thể địa tổng thể. Trong cơng trình nghiên cứu này các tác giả đi sâu tìm hiểu các cấp phân loại và chỉ tiêu cho từng cấp :
Năm 1992, dựa vào hệ thống phân loại của V.A. Nicolaev tác giả Nguyễn Thành Long cùng tập thể phòng Địa lý tự nhiên thuộc Trung tâm Địa lý và tài nguyên thiên nhiên đã xây dựng hệ thống phân loại cho bản đồ CQ Việt Nam trên các tỷ lệ, gồm 10 cấp nhƣ sau [7]:
- Hệ cảnh quan: Nền bức xạ chủ đạo quyết định tính đới. Chế độ nhiệt - ẩm quyết định cƣờng độ lớn của chu trình vật chất và năng lƣợng.
- Phụ hệ cảnh quan: Chế độ hồn lƣu gió mùa quyết định phân bố lại nhiệt - ẩm gây ảnh hƣởng lớn tới chu trình vật chất.
- Lớp cảnh quan: Đặc điểm các khối định hình lớn quy định tính đồng nhất của hai q trình lớn trong chu trình vật chất bóc mịn và tích tụ.
- Phụ lớp cảnh quan: Sự phân tầng bên trong của lớp.
- Phụ kiểu cảnh quan: Các đặc trƣng cực đoan của khí hậu ảnh hƣởng lớn đến các điều kiện sinh thái.
- Hạng cảnh quan: Các kiểu địa hình phát sinh.
- Loại cảnh quan: Sự giống nhau tƣơng đối của các dạng địa lý của các thể cấu thành cảnh quan (sự kết hợp của các quần xã thực vật phát sinh hiện tại với các loại đất).
Ngoài ra, trong hệ thống phân loại này cịn có các đơn vị cấu trúc hình thái cảnh quan nhƣ: dạng địa lý; nhóm dạng và diện địa lý; nhóm diện địa lý.
Năm 1997, khi nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam cho mục
đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng, các tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, và Nguyễn Ngọc Khánh đã xây dựng hệ thống phân loại áp dụng cho bản đồ Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 gồm 7 cấp nhƣ sau [4]:
Bảng 1. Hệ thống phân loại cảnh quan của Phạm Hoàng Hải và nnk (1997)
TT Cấp phân vị Các chỉ tiêu phân chia
1 Hệ thống cảnh quan
Đặc trƣng trong quy mô đới tự nhiên đƣợc quy định bởi vị trí của lãnh thổ so với vị trí của Mặt trời và các hoạt động tự quay của Trái đất xung quanh mình nó.
2 Phụ hệ thống cảnh quan
Đặc trƣng định lƣợng của các điều kiện khí hậu đƣợc quy định bởi sự hoạt động của chế độ hồn lƣu khí quyển trong mối tƣơng tác giữa các điều kiện nhiệt và ẩm ở quy mơ á đới, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của các quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật.
3 Lớp cảnh quan
Đặc trƣng hình thái phát sinh của đại địa hình lãnh thổ, quyết định các quá trình thành tạo và thành phần vật chất mang tính chất phi địa đới biểu hiện bằng các đặc trƣng định lƣợng của cân
bằng vật chất, quá trình di chuyển vật chất, lƣợng sinh khối, cƣờng độ tuần hoàn sinh vật của các quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái đƣợc quy định bởi sự kết hợp giữa yếu tố địa hình và khí hậu.
4 Phụ lớp cảnh quan
Đặc trƣng trắc lƣợng hình thái địa hình trong khn khổ lớp, thể hiện cân bằng vật chất giữa các đặc trƣng trắc lƣợng hình thái địa hình, các đặc điểm khí hậu và đặc trƣng của quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trƣởng, tuần hoàn sinh vật theo các ngƣỡng độ cao.
5 Kiểu cảnh quan
Những đặc điểm sinh khí hậu chung quyết định sự thành tạo các kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng của đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo đặc trƣng biến động của cân bằng nhiệt ẩm.
6 Phụ kiểu cảnh quan
Những đặc trƣng định lƣợng sinh khí hậu cực đoan quyết định thành phần loài của các kiểu thảm thực vật, quy định các ngƣỡng tới hạn phát triển của các loài thực vật cấu thành các kiểu thảm theo nguồn gốc phát sinh.
7 Loại cảnh quan
Đặc trƣng bởi mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các nhóm quần xã thực vật và các loại đất trong chu trình sinh học nhỏ, quyết định mối cân bằng vật chất của cảnh quan qua các điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng, cộng với các tác động của các hoạt động nhân tác.
dụng kết quả làm cơ sở cho các vấn đề nghiên cứ tiếp theo nhƣ phân vùng CQ, đánh giá tổng hợp, ... một vùng, miền hay toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
c) Nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan
Bất cứ một hệ thống PLCQ nào đƣợc nghiên cứu và hoàn thành đều phải đảm bảo đƣợc tính chính xác, khoa học dù áp dụng vào những lĩnh vực, mục đích thực tiễn khác nhau. Do đó, mỗi một hệ thống PLCQ đƣa ra cần phải đảm bảo những nguyên tắc nhất định nhƣ sau [8]:
- Hệ thống phân loại phải phản ánh đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa các quy luật phân hố khơng gian phổ biến của địa lý quyển, đây là ngun nhân chính của sự hình thành nên các cấp.
- Hệ thống phân loại phải đầy đủ các cấp để có thể áp dụng cho việc thành lập bản đồ cảnh quan ở mọi tỉ lệ, cho mọi lãnh thổ lớn nhỏ, cho cả miền núi lẫn