.4 Bảng ma trận biến động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai thị trấn sóc sơn, huyện sóc sơn, TP hà nội với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 51 - 68)

T1 T2 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 1 Lớp 1-1 Lớp 1-2 Lớp 1-3 Lớp 1-4 Lớp 1-5 Lớp 2 Lớp 2-1 Lớp 2-2 Lớp 2-3 Lớp 2-4 Lớp 2-5 Lớp 3 Lớp 3-1 Lớp 3-2 Lớp 3-3 Lớp 3-4 Lớp 3-4 Lớp 4 Lớp 4-1 Lớp 4-2 Lớp 4-3 Lớp 4-4 Lớp 4-5 Lớp 5 Lớp 5-1 Lớp 5-2 Lớp 5-3 Lớp 5-4 Lớp 5-5

Yêu cầu của dữ liệu GIS trong nghiên cứu biến động

Dữ liệu của GIS trong nghiên cứu biến động là bản đồ. Dữ liệu được tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắc sau:

- Dữ liệu có thể cùng là dạng vector hoặc dạng raster - Hệ thống tọa độ phải thống nhất

- Diện tích vùng nghiên cứu phải trùng khớp

- Các đơn vị trên bản đồ phải có cùng tên, cùng mã ID, code, nghĩa là cùng hệ thống phân loại.

- Nếu có những đơn vị bản đồ chỉ tồn tại ở một thời gian thì các đơn vị đó phải có mã ID khác.

Đây có thể nói là một phương pháp tiên tiến nhất hiện nay được sử dụng trong nghiên cứu các đối tượng, hiện tượng có độ tin cậy và tính hiệu quả kinh tế cao.

CHƢƠNG 2

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN

2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất khu vực nghiên cứu

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Thị trấn Sóc Sơn nằm ở trung tâm của huyện Sóc Sơn, với tổng diện tích tự nhiên là 93,7 ha (theo tài liệu kiểm kê đất đai năm 2014) cách trung tâm thành phố Hà Nội 35km về phía bắc. Cụ thể:

+ Phía Bắc giáp xã Phù Linh. + Phía Đơng giáp xã Tân Minh.

+ Phía Tây và phía Nam giáp xã Tiên Dược.

Điều kiện thời tiết khí hậu có tác động đến q trình sử dụng đất đai nhưng do thị trấn chủ yếu mang đặc thù của đất đô thị là chủ yếu. Tỷ lệ đất phi nông nghiệp chiếm cao khoảng ¾ so với tổng diện tích đất tự nhiên. Dân số thị trấn vào khoảng 3027 người, số hộ hơn 900 hộ được chia theo 12 tổ dân phố.

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí thị trấn Sóc Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

Địa hình

Thị trấn Sóc Sơn có vị trí tương đối thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương, là trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện Sóc Sơn. Cơ sở hạ tầng phát triển bám dọc theo quốc lộ 3, đường Đa Phúc và đường Núi Đôi và mở rộng hay bên với các xã giáp ranh.

Khí hậu

Khí hậu Thị trấn Sóc Sơn mang điều kiện khí hậu của vùng Hà Nội, chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng10, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 hàng năm.

Gió: mùa hè hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam, mùa đông là hướng Đơng Bắc. Tốc độ gió trung bình 3m/s

Nắng: số giờ nắng trung bình 1620h/năm. Lượng bức xạ 8,5kcal/cm2/tháng Mưa: Lượng mưa trung bình theo năm: 1480mm. Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 78% lưu lượng mưa cả năm. Mưa phùn khoảng 40 ngày/năm

Nhiệt độ khơng khí:

+) Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm 230C +) Nhiệt độ khơng khí ngày cao nhất trong năm 420

C +) Nhiệt độ khơng khí ngày thấp nhất trong năm 50

C

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên của Thị trấn Sóc Sơn rất hạn chế, chủ yếu là khai thác, chế biến và sản xuất vật liệu xây dựng, chủ yếu là gạch nung. Tài nguyên rừng (phịng hộ bảo vệ mơi trường) khơng có giá trị cao, khơng đa dạng về chủng loại, ít lồi quý hiếm. Tài nguyên nước không dồi dào, trên địa bàn xã khơng có con sơng nào chảy qua, nước mặt chủ yếu là nước chứa tại các hồ.

Thủy lợi

Diện tích được tưới tiêu chủ động: 20ha, diện tích hồ đập có khả năng trữ nước và cấp nước 20 ha.

Hệ thống thuỷ lợi trong những năm qua ít được quan tâm đầu tư xây mới, cải tạo hoặc nâng cấp, có nhiều tuyến kênh đã bị xuống cấp, bị hỏng hoặc không được sử dụng, cần phải nâng cấp cải tạo.

Tài nguyên nƣớc

Đến hết năm 2011 tất cả hộ dân được dùng nước sạch theo tiêu chuẩn của Bộ y tế, hiện nay trên địa bàn Thị trấn được lấy nước sạch từ nhà máy nước Bắc Thăng Long – Vân trì qua đường ống D400 và D100 chạy qua trạm cấp nước chung chuyển đặt tại huyện Sóc Sơn.

Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai 2010 của phịng Tài ngun và mơi trường huyện Sóc Sơn tính đến ngày 31/12/2010, cho thấy diện tích đất nơng nghiệp với 29,11 %, diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 70,89 % tổng diện tích đất tự nhiên. Điều này chứng tỏ Thị trấn Sóc Sơn là đơ thị đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra Thị trấn cũng có 75697,2 m2 diện tích đất lâm nghiệp, chiếm 7,94 % tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là một tiềm năng khá lớn để phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp của thị trấn.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Dân số

Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Sóc Sơn năm 1999 dân số thị trấn Sóc Sơn thấp nhất trong tồn huyện Sóc Sơn là 3027 người, mật độ dân số đạt 3,058 người/km2

. Dân số kế hoạch hố gia đình có chuyển biến tích cực, UBND thị trấn đã chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp và tuyên truyền cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Dân số thường tập trung đông nhất ở các trục đường giao thơng chính chạy qua.

Do được Đảng và chính quyền thị trấn, huyện Sóc Sơn quan tâm mà tỷ lệ hộ nghèo của thị trấn Sóc Sơn đã được giảm dần trong những năm vừa qua.

Cơ sở hạ tầng, giao thơng

Hiện nay tồn bộ các cơ quan hành chính của huyện đều nằm trên địa bàn thị trấn Sóc Sơn cũng là một lợi thế để thị trấn phát triển. Cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật đã được tăng cường đầu tư như đường giao thông, trường học, trạm y tế, nhà văn hoá, …. điều kiện nhà ở, điện nước sinh hoạt của nhân dân nhưng còn yếu và thiếu đồng bộ, đời sống của hộ nông dân đã được cải thiện nhưng đa số vẫn ở mức thấp.

Hệ thống giao thông đối ngoại thuận tiện giúp Thị Trấn Sóc Sơn giao thương thuận tiện với các địa phương xung quanh.

Thị trấn Sóc Sơn nằm ở phía Tây Bắc huyện Sóc Sơn, có tuyến Quốc lộ 3 chạy qua xã kết nối trực tiếp với với các tuyến đường quan trọng như: Quốc

lộ 18, tỉnh lộ 131, Quốc lộ 2… Thị trấn Sóc Sơn có điều kiện thuận lợi để giao thương với các khu vực đô thị lớn trong vùng: đô thị Trung tâm Hà Nội, thành phố Thái Nguyên…

Giáo dục, văn hóa, y tế

Giáo dục

Theo kết quả khảo sát năm 2005 của huyện Sóc Sơn, cho thấy chất lượng ở các cấp học ngày càng được trú trọng, số học sinh bỏ học đã giảm và tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao.

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở là 100%

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ túc văn hóa cấp 3 là 99,12 %.

Văn hóa, thể dục thể thao

Số hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa là 98 %. Hoạt động thể thao ln được duy trì và phát triển. Hàng năm thị trấn cũng có tổ chức hội khỏe, các cuộc thi đấu giao hữu cấp thôn, cấp cụm, cấp xã.

Y tế

Hệ thống y tế của thị trấn tương đối hồn chỉnh. Có bệnh viện của huyện nằm trên địa bàn thị trấn, các phòng khám, trạm y tế thị trấn đều có lực lượng y, bác sĩ tốt nghiệp các trường chuyên ngành công tác, phương tiện trang thiết bị kỹ thuật khá đầy đủ, sẵn sàng phục vụ nhu cầu khám và chữa bệnh của người dân. Đi đôi là công tác y tế luôn được quan tâm, chỉ đạo nên trên địa bàn thị trấn không xảy ra dịch bệnh, chất lượng chăm sóc được nâng lên.

Kinh tế

Thị trấn có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế. Nằm trong vùng quy hoạch đô thị vệ tinh theo quy hoạch chung Hà Nội nên Thị trấn Sóc Sơn trong những năm tới sẽ có tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng.

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của cấp Ủy, chính quyền, các đồn thể nhân dân thị trấn đã nỗ lực chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các

nhiệm vụ đề ra, chủ động các biện pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Thị trấn cũng đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển biến tích cực.

2.2 Phân tích hiện trạng sử dụng đất thị trấn Sóc Sơn năm 2015

2.2.1. Phân loại theo nhóm đất

* Về tổng diện tích tự nhiên

Diện tích 2015 của thị trấn là 93,7 ha, hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích (bảng 2.1).

Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích

TT Loại đất Mã đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) I Tổng diện tích tự nhiên 93,7 100 1 Đất nông nghiệp NNP 26,96 28,77

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19,05 20,34

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7,91 8,44

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS

1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 66,74 71,23

2.1 Đất ở OCT 27,95 29,83

2.2 Đất chuyên dùng CDG 35,48 37,87

2,3 Đất cơ sở tôn giáo TON 2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang

lễ, NHT NTD 0,44 0,47

2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON

2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 2,86 3,05

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chƣa sử dụng CSD

* Về cơ cấu sử dụng đất

Cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong bảng 2.1 là: trong tổng số 93,7 ha diện tích đất tự nhiên có 26,96 ha được sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm 28,77% tổng diện tích tự nhiên; 66,74 ha đất được sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chiếm 71,23 % tổng diện tích tự nhiên.

2.2.1.1 Nhóm đất nơng nghiệp

Tổng diện tích đất nơng nghiệp năm 2015 là 26,96 ha chiếm 28,77% diện tích tự nhiên, quỹ đất của thị trấn được sử dụng như sau bảng 2.2

Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

TT Mục đích sử dụng đất Mã đất Diện tích (ha) Cơ cấu

(%)

1 Đất nông nghiệp NNP 26,96 28,77

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 19,05 20,34

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 19,05 20,34 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 18,73 19,99 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 0,32 0,34 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7,91 8,44

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS

1.4 Đất làm muối LMU

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 * Đất sản xuất nông nghiệp

-Đất sản xuất nơng nghiệp diện tích 26,96 ha chiếm 28,77% diện tích tự nhiên. Đất sản xuất nông nghiệp được chia ra như sau:

Đất trồng cây hàng năm 19,05 ha chiếm 20,34% diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng lúa diện tích 18,73 ha chiếm 19,99%.

Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích 0,32 ha chiếm 0,34 % diện tích đất tự nhiên.

-Đất lâm nghiệp diện tích 7,91 ha chiếm 8,44% diện tích tự nhiên. Đất lâm nghiệp được chia ra như sau:

Đất rừng sản xuất có diện tích 0,57 ha chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên.

Đất rừng phịng hộ có diện tích 7,33 ha chiếm 7,83 % diện tích đất tự nhiên.

2.2.1.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp

Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2015 là 66,74 ha chiếm 71,23 % diện tích tự nhiên.

Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

TT Mục đích sử dụng đất Mã đất Diện tích

(ha)

Cơ cấu (%)

2 Đất phi nông nghiệp PNN 66,74 71,23

2.1 Đất ở OCT 27,95 29,83

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 27,95 29,83

2.2 Đất chuyên dùng CDG 35,48 37,87

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 5,89 6,29

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0,63 0,67

2.2.3 Đất an ninh CAN 1,33 1,42

2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 10,70 11,42

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS

Đất xây dựng cơ sở văn hóa DVH 2,05 2,19

Đất xây dựng cơ sở dịch vụ Phường hội DXH

Đất xây dựng cơ sở y tế DYT 0,18 0,20

Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo DGD 4,14 4,42

Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao DTT 4,33 4,62

Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ DKH

Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG

Đất xây sựng cơng trình sự nghiệp khác DSK

2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 7,98 8,51

Đất khu công nghiệp SKK

Đất cụm công nghiệp SKN

Đất khu chế xuất SKT

Đất thương mại, dịch vụ TMD

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp SKC 7,98 8,51

Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản SKS

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX

2.2.6 Đất có mục đích cơng cộng CCC 8,95 9,55 Đất giao thông DGT 7,53 8,04 Đất thủy lợi DTL Đất có di tích lịch sử - văn hóa DDT Đất danh lam thắng cảnh DDL Đất sinh hoạt cộng đồng DSH

Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV

Đất cơng trình năng lượng DNL 0,09 0,09

Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng DBV 0,31 0,33

Đất chợ DCH 0,86 0,91

Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA

Đất cơng trình cơng cộng khác DCK

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON

TT Mục đích sử dụng đất Mã đất Diện tích (ha)

Cơ cấu (%) 2.5

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang

lễ, NHT NTD 0,44 0,47

2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON

2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 2,86 3,05

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK

(Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường thị trấn Sóc Sơn)

Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015

a/ Đất ở tại đơ thị

Diện tích đất ở có 27,95 ha chiếm 29,83% diện tích tự nhiên.

b/ Đất chuyên dùng

Diện tích đất chuyên dùng có 35.48 ha chiếm 37,87% diện tích tự nhiên, trong đó:

- Đất xây dựng trụ sở có diện tích là 5,89 ha, chiếm 6,29% tổng diện tích tự nhiên;

- Đất quốc phịng: Diện tích 0,63ha, chiếm 0,67% tổng diện tích tự nhiên;

- Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: Diện tích 10,70 ha, chiếm 11,42% tổng diện tích tự nhiên;

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Diện tích 7,98ha, chiếm 8,51% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất có mục đích cơng cộng: Diện tích 8,95ha, chiếm 9,55% tổng diện tích tự nhiên.

c/ Đất cơ sở tơn giáo:

Diện tích 0 ha, chiếm 0 % tổng diện tích tự nhiên.

d/ Đất cơ sở tín ngưỡng:

Diện tích 0 ha, chiếm 0 % tổng diện tích tự nhiên.

e/ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 0,44ha, chiếm 0,47%

tổng diện tích tự nhiên.

f/ Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích 2,86ha, chiếm 3,05% tổng

diện tích tự nhiên.

2.2.1.3 Đất chưa sử dụng

Diện tích đất chưa sử dụng năm 2015 khơng có.

CHƢƠNG 3

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN SÓC SƠN, HUYỆN SÓC SƠN VỚI SỰ TRỢ GIÚP

CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS

3.1. Quy trình cơng nghệ xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất bằng phƣơng pháp viễn thám và GIS phƣơng pháp viễn thám và GIS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai thị trấn sóc sơn, huyện sóc sơn, TP hà nội với sự trợ giúp của viễn thám và GIS (Trang 51 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)