Phân bố tổng lượng mưa tháng 2 (Hình 3.2 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 2 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 22.1 mm. Tổng lượng mưa tháng lớn nhất là: 84.7 mm tại Bầu Nước thuộc tỉnh Hà Tĩnh, nhỏ nhất là khơng có mưa, xảy ra ở Múi Né, Bầu Trắng thuộc tỉnh Bình Thuận; Krơng Pa thuộc tỉnh Gia Lai và Cần Giờ thuộc TP. Hồ Chí Minh.
Tổng lượng mưa tháng giảm dần trên tồn bộ khu vực Bắc Bộ và Miền Trung đặc
biệt giảm nhiềuở khu vực miền núi phía bắc, khu vựcNam Bộgiảmxuống 5.0 mm, trong
khi đóTây Nguyêntăng lên10.0 mm.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 2 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lụcbảng số liệu)
3.2.1.3 Phân bốtổng lượng mưatháng 3
Phân bố tổng lượng mưa tháng 3 (Hình 3.3 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 3 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 39.0 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 116.2 mm tại Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhỏ nhất là 2.0 mm tại
Cần Giờ thuộc TP. Hồ Chí Minh.
Tổng lượng mưatháng tăng đều trên toàn Việt Nam, đặc biệt tăng mạnh ởkhu vực
Bắc Bộ và Miền Trung, khu vực Nam Bộ có tăng nhưng khơng nhiều ở phần phía đơng
Nam Bộ.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 3 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lụcbảng số liệu)
3.2.1.4 Phân bốtổng lượng mưatháng 4
Phân bố tổng lượng mưa tháng 4 (Hình 3.4 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 4 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 80.5 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 238.1 mm tại Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang, tổng lượng mưa tháng
nhỏ nhất là 7.9 mm tạiSông Mao thuộc tỉnh Bình Thuận.
Tổng lượng mưa tháng tăng đều trên các khu vực B1- B3, và tăng ít trên các khu vực B4 - N1. Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên tăng nhưng không nhiều như khu vực phía bắc.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 4 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.5 Phân bốtổng lượng mưatháng 5
Phân bố tổng lượng mưa tháng 5 (Hình 3.5 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 5 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 180.7 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 754.8 mm tại Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang, tổng lượng mưa tháng
nhỏ nhất là 46.0 mm tại Ba Tháp thuộc tỉnh Ninh Thuận.
Tổng lượng mưa tháng tăng đều trên toàn Việt Nam, đặc biệt tăng mạnh khu vực
Bắc Bộ và Miền Trung, khu vực Nam Bộ có tăng nhưng khơng nhiều ở phần phía đơng
Nam Bộ.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 5 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.6 Phân bốtổng lượng mưatháng 6
Phân bố tổng lượng mưa tháng 6 (Hình 3.6 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 6 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 222.3 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 965.8 mm tại Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang, tổng lượng mưa tháng
nhỏ nhất là: 45.7 mm tạiPhú Lạcthuộc tỉnhPhú Yên.
Tổng lượng mưatháng tăngtrên khu vực Bắc Bộ và giảm trên khu vựcMiền Trung
Tây Nguyên. Khu vực Nam Bộ có tăng nhưng khơngnhiều ở phần phía đơngNam Bộ.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 6 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.7 Phân bốtổng lượng mưatháng 7
Phân bố tổng lượng mưa tháng 7 (Hình 3.7 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 7 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 238.7 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 924.7 mm tại Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang, tổng lượng mưa tháng
Tổng lượng mưathángtăng trên khu vựcBắc Bộvà Nam Bộ,tăng không nhiềutrên
khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, riêng Nam Trung Bộ tổng lượng mưa tháng giảm.
Khu vựcNam Bộ lượng mưa tăng đều trên tồn vùng khí hậu.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 7 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.8 Phân bốtổng lượng mưatháng 8
Phân bố tổng lượng mưa tháng 8 (Hình 3.8 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 8 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 266.9 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 624.7 mm tại Bắc Quang thuộc tỉnh Hà Giang, tổng lượng mưa tháng
nhỏ nhất là 48.9 mm tại Cà Ná thuộc tỉnh Ninh Thuận.
Tổng lượng mưa tháng giảmtrên khu vực vùng núi phía bắc (B1, B2) và tăng trên
khu vựcMiền Trung, Tây Nguyên (B3-N3), khu vựcNam Bộtổng lượng mưatháng tồn
vùng khí hậugần như khơng thay đổi nhiều.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 8 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.9 Phân bốtổng lượng mưatháng 9
Phân bố tổng lượng mưa tháng 9 (Hình 3.9 - Phụ lục bản đồ), trong tháng 9 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 263.6 mm. Tổng lượng mưa tháng lớn nhất là: 544.4 mm tại Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh, nhỏ nhất là: 104.9 mm tại Bình Lưthuộc tỉnhLai Châu.
Tổng lượng mưa tháng 9 có sự thay đổi rõ rệt; giảm mạnh trên khu vực vùng núi
phía bắc và tăng trên khu vựcMiền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ
Phân bố tổng lượng mưa tháng 9 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.10 Phân bốtổng lượng mưatháng 10
Phân bốtổng lượngmưatháng 10 (Hình 3.10 - Phụlục bản đồ), trong tháng 10 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 266.0 mm tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 967.5 mm tại Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam, tổng lượng mưa tháng nhỏ nhất là: 38.3 mm tại Sông Mã thuộc tỉnh Sơn La.
Tổng lượng mưa tháng 10 tiếp tục giảm mạnh trên khu vực vùng núi phía bắc và tăng trên khu vựcMiền Trung Tây Nguyên mở rộng xuống miền duyên hải Nam Trung Bộ.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 10 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.11 Phân bốtổng lượng mưatháng 11
Phân bốtổng lượngmưatháng 11 (Hình 3.11 - Phụlục bản đồ), trong tháng 11 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 139.2 mm. Tổng lượng mưa tháng lớn nhất là: 992.2 mm tại Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam, tổng lượng mưa tháng nhỏ nhất là: 15.5 tại Làng Cang thuộc tỉnh Yên Bái.
Tổng lượng mưa tháng 11 tiếp tục giảm mạnh trên khu vực vùng núi phía bắc và tăng trên khu vựcMiền Trungmở rộng xuống miền duyên hảiNam Trung Bộ.
Phân bố tổng lượng mưa tháng 11 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
3.2.1.12 Phân bốtổng lượng mưatháng 12
Phân bốtổng lượngmưatháng 12 (Hình 3.12 - Phụlục bản đồ), trong tháng 12 tổng lượng mưa tháng trung bình của các trạm trên cả nước là: 54.4 mm. Tổng lượng mưa
tháng lớn nhất là: 523.7 mm tại Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tổng lượng mưatháng nhỏ
nhất là: 5.1 mm tại Chư Sê thuộc tỉnh Gia Lai.
Tổng lượng mưa tháng 12 tiếp tục giảm mạnh trên khu vực vùng núi phía bắc và
khu vựcTây Nguyên và Nam Bộ; khu vựcMiền Trungvà duyên hảiNam Trung Bộ
Phân bố tổng lượng mưa tháng 12 trên các vùng khí hậu (chi tiết xem Bảng 2 phần
Phụ lục bảng số liệu)
Phân tích tổng quát:
Hình 3.70 Biểu đồ trung bình nhiều nămcủa tổng lượng mưatháng của 610 trạm Biến trình mưa của năm ở Việt Nam (Hình 3.70) có cực tiểu: 22.1 mm vào tháng 2 và cực đại: 266.9 mm vào tháng 8. Tổng lượng mưa trung bình tháng trong nhiều năm của cả nước là: 150.0 mm. Cực trị của tổng lượng mưa tháng trung bình trong nhiều
nămlớn nhất: 992.2 mm tại trạm Trà My tỉnh Quảng Nam trong tháng 12. Lượng mưa
tháng trung bình trong nhiều năm nhỏ nhất là vào tháng 2: 0 mm (tháng khơng có mưa), xảy ra tại các trạm Múi Né, Bầu Trắng tỉnh Bình Thuận thuộc vùng khí hậu N1,
Krơng Pa tỉnh Gia Lai thuộc vùng khí hậu N2 và trạm Cần Giờ thuộc vùng khí hậu N3.
b) Phân bố tổng lượng mưa tháng trên các vùng khí hậu
Đối với từng vùng khí hậu phân bố tổng lượng mưa tháng có sự phân hóa rõ rệt, bản đồ phân bố tổng lượng mưa tháng của các trạm (Hình 3.1- Hình 3.12, Phụ lụcbản đồ) và
biểu đồ (Hình 3.71) cho thấy biến trình năm của lượng mưa tháng ở các vùng khí hậu,
nhìn chung có cực tiểu trong tháng 2 và cực đại trong tháng 7. Riêng vùng khí hậu B4 và N1, biến trình năm có hai cực tiểu (tháng 2 và tháng 7) và một cực đại (tháng 10),
khi hầu hết các vùng khí hậu phía bắc có sự suy giảm về lượng mưa. Từ tháng 1 đến
tháng 8 các vùng khí hậu phía bắc từ B1-N1, tổng lượng mưa tháng phân bố theo
không gian giảm dần từ bắc vào nam, từ tháng 9 đến tháng 12 thì ngược lại có sự đảo
Hình 3.71 Biểu đồ trung bình nhiều năm tổng lượng mưa tháng tính trung bình trên các vùng khí hậu
Biểu đồ Hình 3.72 cho thấy các vùng khí hậu phía bắc (B1-B3) cực đại có xu thế xuất hiện trong khoảng tháng 6 và tháng 7, trong khi đó từ vùng khí hậu B4, N2 và N3 cực đại vào tháng 8, 9 và riêng vùng khí hậu N1 cực đại xảy ra vào khoảng tháng 10. Từ
tháng 1 đến tháng 8, cực đại luôn hiện diện trên vùng khí hậu B2 nhưng từ tháng 9 đến
tháng 12 cực đại là hai vùng khí hậu B4 và N1.
Hình 3.72 Biểu đồtổng lượng mưa thángtrung bình nhiều năm lớn nhất củacác vùng khí hậu
Biểu đồ Hình 3.73 cho thấy tổng lượng mưa thángtrung bình trong nhiều năm cực
tiểu phân bố giảm dần từ bắc vào nam và đạt cực tiểu tại vùng khí hậu N1 trong thời gian từ tháng 12 đến tháng 8, nhưng từ tháng 9 đến tháng 11 tổng lượng mưa tháng cực tiểu phân bố ngược lại (tăng từ bắc vào nam). Từ tháng 12 đến tháng 4, tổng lượng mưa tháng nhỏ nhất trên các vùng khí hậu N1 và N3; từ tháng 4 đến tháng 8, tổng lượng mưa tháng nhỏ nhất là trên vùng khí hậu N1 nhưng từ tháng 9 đến tháng 11 tổng lượng mưa tháng
Hình 3.73 Biểu đồ tổng lượng mưa thángtrung bình nhiều năm nhỏ nhất củacác vùng khí hậu