3 Thực hành chạy EFA và CFA trên SPSS và Amos với dữ liệu thực
3.2 Sử dụng EFA trên SPSS
Như đã đề cập ở chương trước, phương pháp phân tích nhân tố là phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, khơng có biến phụ thuộc và độc lập mà là dựa trên tương quan giữa các biến. Một nhóm các quan sát thông qua EFA sẽ được rút gọn thành các nhân tố có ý nghĩa hơn.
- Kiểm định KMO, phương pháp trích principal axis factoring, phép xoay Promax, hệ số tải trọng trên 0.4.
- Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất. [Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000)].
- Hệ số tải trọng là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:
– Hệ số tải trọng lớn hơn 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu
– Hệ số tải trọng lớn hơn 0.4 được xem là quan trọng
– Hệ số tải trọng lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
- 0.5≤KM O≤1: Hệ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. [Kaiser-Meyer-Olkin]
- Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. nhỏ hơn 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. nhỏ hơn 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
- Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) lớn hơn 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.
KMO and Bartlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .867 Approx. Chi-Square 2453.463 Bartlett’s Test of Sphericity df 210
Sig. .000
Bảng 3.2.1: Bảng kiểm định KMO và Bartlett’s
Factor 1 2 3 4 5 D5.3 .857 D5.4 .768 D5.5 .767 D5.13 .658 D5.9 .657 D6.10 .471 D6.8 .453 D9.7 .446 D4.3 .984 D4.2 .675 D1.1.1 .659 D4.1 .537 D4.5 .437 D8.3 1.013 D8.4 .732 D8.2 .626 D2.1.3 .848 D2.1.2 .764 D2.1.4 .606
Tiếp bảng trang bên
D1.1.4 .872
D1.1.5 .801
Bảng 3.2.2: Bảng Pattern Matrix chia nhóm các nhân tố và hệ số tải trọng
Factor Initial Eigenvalue Extraction Sums of SL Rotation Sums of SL
Total % of Var Cumulative Total % of Var Cumulative % Total 1 6.926 32.980 32.980 6.501 30.957 30.957 4.963 2 2.605 12.404 45.383 2.191 10.436 41.393 4.892 3 1.781 8.482 53.865 1.451 6.911 48.304 3.271 4 1.529 7.280 61.145 1.146 5.456 53.760 3.237 5 1.010 4.810 65.956 .631 3.003 56.763 3.542 6 .923 4.394 70.349 7 .677 3.226 73.575 8 .615 2.930 76.505 9 .591 2.813 79.318 10 .538 2.561 81.878 11 .534 2.545 84.424 12 .527 2.512 86.935 13 .426 2.027 88.963 14 .410 1.954 90.917 15 .377 1.794 92.711 16 .314 1.493 94.204 17 .296 1.411 95.615 18 .271 1.290 96.905 19 .252 1.200 98.105 20 .210 .998 99.103 21 .188 .897 100.000
Tiếp bảng trang bên
Bảng 3.2.3: Bảng tỷ lệ phương sai và tỷ lệ phương sai tích luỹ giải thích bởi các nhân tố
Đặt tên nhân tố
1 Cung cấp các thông tin về cảnh báo thiên tai cho người dân D5.3 2 Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới D5.4 3 Hỗ trợ vật chất sau thiên tai D5.5 4 Chuẩn bị ứng phó trước mùa mưa bão D5.13
5 Bảo vệ rừng phòng hộ D5.9
6 Mở rộng vùng chuyên canh, sản xuất D6.10 7 Mở rộng các khu dân cư D6.8 8 Thay đổi thói quen sử dụng nước để tiết kiệm nước D9.7 9 Ơng (bà) tin rằng sức khỏe của ơng bà đang bị ảnh hưởng D4.3 10 Ông (bà) tin rằng việc chăn nuôi, sản xuất bị đang ảnh hưởng bởi thiên
tai và BĐKH
D4.2
11 Sức khoẻ cộng đồng D1.1.1
12 Ông (bà) tin rằng BĐKH đang thực sự diễn ra D4.1 13 Ơng (bà) tin rằng tài chính (thu nhập) của gia đình đang bị ảnh hưởng D4.5 14 Phải tiến hành các biện pháp thích ứng vì mọi người xung quanh đã làm
điều đó.
D8.3
15 Phải tiến hành các biện pháp thích ứng để giảm thiểu hậu quả của thiên tai và BĐKH
D8.3
16 Nên tiến hành các biện pháp thích ứng vì mọi người xung quanh đã làm điều đó
D8.2
17 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni có khả năng thích ứng D2.1.3 18 Cải tiến phương thức canh tác, sản xuất D2.1.3 19 Đa dạng hóa cây trồng và vật ni D2.1.4 20 Tài chính và thu nhập D1.1.4
21 Hoạt động sản xuất D1.1.5
• F1 (Ý định thích ứng – Adaptation intention): Cung cấp các thông tin về cảnh báo
chất sau thiên tai (D5.5), Chuẩn bị ứng phó trước mùa mưa bão (D5.13), Bảo vệ rừng phòng hộ (D5.9), Mở rộng vùng chuyên canh, sản xuất (D6.10), Mở rộng các khu dân cư (D6.8), Thay đổi thói quen sử dụng nước để tiết kiệm nước (D9.7).
• F2 (Niềm tin vào biến đổi khí hậu – Belief in climate change): Ơng (bà) tin rằng
sức khỏe của ơng bà đang bị ảnh hưởng (D4.3), Ông (bà) tin rằng việc chăn nuôi, sản xuất bị đang ảnh hưởng bởi thiên tai và BĐKH (D4.2), Sức khoẻ cộng đồng (D1.1.1.), Ông (bà) tin rằng BĐKH đang thực sự diễn ra (D4.1), Ông (bà) tin rằng tài chính (thu nhập) của gia đình đang bị ảnh hưởng (D4.5).
• F3 (Suy nghĩ chủ quan – Subjective norm): Nên tiến hành các biện pháp thích ứng
vì mọi người xung quanh muốn gia đình tơi làm điều đó (D8.1), Nên tiến hành các biện pháp thích ứng vì mọi người xung quanh đã làm điều đó (D8.2), Phải tiến hành các biện pháp thích ứng vì mọi người xung quanh đã làm điều đó (D8.3).
• F4 (Đánh giá khả năng thích ứng – Adaptation assessment): Chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật ni có khả năng thích ứng (D2.1.3), Cải tiến phương thức canh tác, sản xuất (D2.1.2), Đa dạng hóa cây trồng và vật ni (D2.1.4).
• F5 (Nhận thức về biến đổi khí hậu – Risk perception of climate change): Tài
chính và thu nhập (D1.1.4), Hoạt động sản xuất (D1.1.5)