Chương 4 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH NAM CÔN SƠN
4.4. TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ BỂ NAM CƠN SƠN
4.4.3. Tiềm năng đá chắn
Trên cơ sở tài liệu giếng khoan tại một số giếng khoan ở bể Nam Cơn Sơn có
thể dự báo trong khu vực nghiên cứu tồn tại hai tầng đá chắn: tầng đá chắn địa
phương và tầng đá chắn khu vực.
Trong vùng nghiên cứu đá chắn địa phương là các tập trầm tích hạt mịn bao gồm sét, bột, sét than và sét vơi của trầm tích Oligocen và Miocen hạ nằm xen kẽ với các tập hạt thô. Kết quả nghiên cứu thành phần sét của hầu hết các giếng khoan
ở bể Nam Côn Sơn cho thấy tầng sét địa phương với chiều dày vài chục đóng vai
trị là tầng chắn địa phương tốt. Chúng phân bố chủ yếu trong các địa hào và bán địa
hào, được thành tạo trong môi trường đầm lầy, vũng vịnh. Thành phần khoáng vật
sét tại một số giếng khoan ở bể Nam Côn Sơn đã phản ánh chất lượng chắn từ trung bình đến tốt (bảng 4.2).
STT
Khoáng vật
Kaolinit, % Illit, % Chlorit,% Illit/Sm e-ctit,% Smectit, % Tuổi đá sét 1 Oligocen 18-25 60-65 15-20 - - 2 Miocen dưới 20-25 60-65 10-15 3-10 - 3 Miocen giữa 15-20 60-70 10-15 - 10-15 4 Miocen trên 15-20 55-65 8-12 10-15 5-15
Bảng 4.2. Thành phần khoáng vật của sét trích nguồn tài liệu viện dầu khí
Ðá chắn có tính khu vực là các trầm tích hạt mịn tuổi Pliocen dưới có bề dày
vài chục mét, được thành tạo trong mơi trường biển.
Ngồi các tầng đá chắn đã nêu trên, vai trò của các mặt trượt đứt gãy trong khả năng chắn cũng cần được quan tâm nghiên cứu, điều này đã được chứng minh
tại một số giếng khoan ở bể Nam Côn Sơn (mỏ Ðại Hùng, mỏ Rồng Ðôi - Rồng Ðôi Tây).