Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 103 - 106)

CHƢƠNG 3 ĐỀ XUÂT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH

3.2 xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch

hoạch sử dụng đất

Trên cơ sở phân tích , đánh giá những mặt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nhƣ̃ng tồn ta ̣i , hạn chế trong viê ̣c lập và thƣ̣c hiê ̣n quy hoa ̣ch , kế hoạch sử dụng đất của huyện Hớn Quản , mô ̣t số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao tính khả thi của phƣơng án quy hoa ̣ch, kế hoạch sƣ̉ du ̣ng đất nhƣ sau:

3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng lập kế hoạch sử dụng đất

- Xác định rõ và chính xác nhu cầu sử dụng đất trên cơ sở thu thập đầy đủ thông tin và khảo sát thực tế. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học trong lĩnh vực quy hoạch để nắm bắt xu thế phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực từ đó đƣa ra các chỉ tiêu cho kế hoạch sử dụng đất đƣợc chính xác hơn.

- Thực hiện tốt việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về kế hoạch sử dụng đất của huyện đƣợc thực hiện thơng qua hình thức tổ chức hội nghị, lấy ý kiến trực tiếp và công khai thông tin về kế hoạch sử dụng đất trên trang thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân huyện.

- Bố trí quỹ đất một cách hợp lý theo quan điểm tiết kiệm đất, đảm bảo hiệu quả trên 3 phƣơng diện kinh tế, xã hội, mơi trƣờng.

- Dự tính đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện các cơng trình quy hoạch đúng thời gian kế hoạch đặt ra.

3.2.2 Giải pháp về tổ chức thực hiện

- Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật về đất đai một cách sâu rộng trong

nhân dân nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân khi tham gia lập và giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Thực hiện đầy đủ các chính sánh bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ và đảm bảo đúng tiến độ trong thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để thực hiện các cơng trình, dự án theo kế hoạch sử dụng đất. Hồn thiện cơng tác định giá đất, nhất là định giá đất cụ thể trong bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.

- Tạo điều kiện, đơn giản hóa các thủ tục hành chính để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận và thực hiện quyền đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất đối với các trƣờng hợp phải xin phép cơ quan nhà nƣớc trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển mục đích sử dụng đất.

- Phải tìm hiểu kỹ tiềm lực tài chính của các nhà đầu tƣ trƣớc khi cấp phép cho đầu tƣ trên địa bàn huyện để tránh tình trạng dự án “treo” trong khi ngƣời dân khơng có đất sản xuất.

3.2.3 Giải pháp về vốn đầu tư

- Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc duyệt, các cấp, các ngành ƣu tiên bố trí kinh phí để tập trung thực hiện các cơng trình dự án trọng điểm thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng kỹ thuật cơ bản nhƣ: giao thông, thủy lợi, điện, cấp nƣớc sạch và các cơng trình thuộc lĩnh vực hạ tầng xã hội nhƣ: các trƣờng học, nhà văn hóa, cơ sở thể dục, thể thao…; khắc phục tình trạng “quy hoạch treo”.

- Ban hành một số văn bản quy định riêng đối với từng vùng, từng khu vực đã đƣợc xác định mục đích theo hƣớng mở rộng, nhằm thu hút đầu tƣ: khu vực dịch vụ kinh doanh, du lịch, cụm cơng nghiệp, trung tâm hành chính các xã…

- Tăng cƣờng kêu gọi vốn đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất.

- Huy động tối đa các nguồn vốn cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn của các doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu tƣ của nƣớc ngồi và nguồn vốn tự có của nhân dân.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: cung ứng giống trong nông nghiệp, thâm canh cây trồng vật nuôi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong việc cải tạo đất, nghiên cứu đƣa ra hệ thống sử dụng đất trồng cây lâu năm nhƣ cao su, điều có hiệu quả hơn… và phát triển các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng đến công tác quản lý các nguồn tài nguyên vốn có trên địa bàn huyện.

3.2.4 Giải pháp về quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trong đó có sơ sở dữ liệu điều tra cơ bản về đất đai, cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện phục vụ cho công tác quản lý đất đai nói chung và phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện nói riêng.

- Tổ chức, cơng bố cơng khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cho các tổ chức, cá nhân đƣợc biết. Quy định về chế độ thông tin đảm bảo đƣợc tính minh bạch trong việc công khai quy hoạch, kế hoạch để mọi thành phần kinh tế các tổ chức cá nhân có thể tham gia vào việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch.

- Tăng cƣờng việc kiểm tra tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dƣới, kiểm tra tình hình sử dụng đất cơng. Có biện pháp xử lý cụ thể, kiên quyết đối với các trƣờng hợp cố tình chậm tiến độ triển khai thực hiện hoặc sử dụng đất sai mục đích khi đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất.

- Các cấp, các ngành trong việc quản lý và sử dụng đất phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai và các quy định của Nhà nƣớc.

- Khi có biến động lớn về sử dụng đất thì phải thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trƣớc khi thực hiện việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,...

- Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện, thƣờng xuyên kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện hớn quản, tỉnh bình phước (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)