Hình thức sinh hoạt của các hộ gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thực trạng sử dụng đất phục vụ định hướng tăng trưởng xanh tại các xã ven biển huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh (Trang 67 - 103)

Xã Hình thức đun nấu

Bếp củi (%) Bếp than (%) Bếp ga, bếp điê ̣n (%) Bếp biogas (%)

Kỳ Xuân 80 100 80 0 Kỳ Phú 83 91 100 0 Kỳ Khang 77 100 88 0 Kỳ Phƣơng 66 100 66 0 Kỳ Lợi 37 100 62 0 Kỳ Ninh 33 100 83 0 Kỳ Nam 18 90 81 0

(Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra tháng 2/2014)

Về viê ̣c sƣ̉ du ̣ng nƣớc trong sinh hoa ̣t và sản xuất , đến 100% các hộ dân đều sƣ̉ du ̣ng nƣớc giếng chủ yếu là dùng trƣ̣c tiếp trong sinh hoa ̣t , đây là nguồn nƣớc chƣa hoàn toàn đảm bảo chất lƣợng bởi chƣa có sƣ̣ kiểm tra về hàm lƣợng các chất đô ̣c ha ̣i có trong nƣớc ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u , đa số các hô ̣ dân có sƣ̉ du ̣ng các bể chƣ́a nƣớc mƣa, tuy nhiên la ̣i bi ̣ ha ̣n chế khi trời ha ̣n hán , nƣớc bi ̣ ảnh hƣởng với ô nhiễm không khí, bụi cát. Đáng chú ý, khu vƣ̣c nghiên cƣ́ u chƣa có hê ̣ thống cung cấp nƣớc sa ̣ch tƣ̀ nhà máy.

Bảng 2.10. Hình thức sinh hoạt của các hộ gia đình Xã Xã

Năng lượng tiêu thụ

(%) Hình thức xử lý rác thải (%) Nhà vệ sinh (%)

Điê ̣n lưới Năng lượng Mặt Trời Khác Chơn lấp tự phát Có xe thu gom Cầu tiêu Vê ̣ sinh khép kín Kỳ Xuân 100 40 0 100 0 100 40 Kỳ Phú 100 41 0 100 0 75 25 Kỳ Khang 100 11 0 100 0 88 22 Kỳ Phƣơng 100 0 0 100 0 83.3 16.7 Kỳ Lợi 100 37.5 0 100 0 62.5 27.5 Kỳ Ninh 100 33.3 0 100 0 50 50 Kỳ Nam 100 18 0 100 0 27 81

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tháng 2/2014)

Qua điều tra thƣ̣c tế cho thấy , đa số hô ̣ dân trong khu vƣ̣c điều tra đều sƣ̉ dụng điện lƣới quốc gia . Tuy nhiên , khu vƣ̣c các xã đƣợc nghiên cƣ́u nằm trong khu vƣ̣c khí hâ ̣u nhiê ̣t đới , có mùa hè kéo dài với số giờ nắng lên đến 13g/ngày và nhiê ̣t đô ̣ trung bình 360C thích hợp cho viê ̣c sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng rãi các thiết bi ̣ năng lƣơ ̣ng Mặt Trời trong sinh hoa ̣t . Hiê ̣n chỉ có 25,7% sớ hộ đƣợc hỏi có các thiết bị sƣ̉ du ̣ng năng lƣợng Mặt Trời nhƣ: bình nƣớc nóng và pin Mặt Trời.

Nƣớc thải hiện nay trên địa bàn các xã chƣa có hệ thống thốt nƣớc và xử lý nƣớc thải đạt chuẩn, phƣơng thức thoát nƣớc thải hiện nay là xử lý cục bộ tại các hộ gia đình, một phần theo các mƣơng tƣới chảy đi và còn lại 1 phần theo dạng tự thẩm thấu, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải cơng nghiệp chỉ xử lý sơ bộ rồi đƣợc thốt chung qua một hệ thống với các loại đƣờng ống thải thẳng vào sông, hồ, gây ô nhiễm cho các nguồn tiếp nhận tại các hồ, ao, kênh, mƣơng thuỷ lợi. Chất thải rắn chủ yếu là chôn lấp hoă ̣c đốt tƣ̣ phát gần khu vƣ̣c dân cƣ sinh sống gây ô nhiễm môi trƣờng và sƣ́c khỏe con ngƣời.

Đáng chú ý, nhà vệ sinh trong các hộ gia đì nh vẫn sƣ̉ du ̣ng kiểu nhà vê ̣ sinh cầu tiêu kém chất lƣợng với 75% nhà vệ sinh khơng đạt chuẩn an tồn vệ sinh , là tác nhân gây nên các bệnh về tiêu hóa , hơ hấp, ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí và đất ngay ta ̣i khu vƣ̣c các hô ̣ dân.

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHƢ́C

KHÔNG GIAN ƢU TIÊN SỬ DỤNG ĐẤT LỒNG GHÉP TĂNG TRƢỞNG XANH TẠI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KỲ ANH

3.1. PHÂN TÍCH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC QUY HOẠCH KHÁC DƢỚI GÓC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG XANH

3.1.1. Quy hoa ̣ch sƣ̉ du ̣ng đất ta ̣i khu vƣ̣c các xã ven huyê ̣n Kỳ Anh.

Trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai và tình hình kinh tế xã hội, một số quan điểm khai thác sử dụng đất huyện Kỳ Anh làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nhƣ sau:

* Quan điểm chung: Theo định hƣớng của huyện, việc sử dụng đất đai phải

dựa trên quan điểm chung là “sử dụng đất một cách tiết kiệm, hợp lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao, kết hợp với bảo vệ thiên nhiên và môi trường sinh thái”.

* Quan điểm chuyển mục đích sử dụng

Cơ cấu kinh tế của huyện sẽ chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Vì vậy phải dành quỹ đất thích hợp cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng và các khu đơ thị. Do đó đất đai sẽ có sự biến động, chuyển mục đích sử dụng để phù hợp với nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần tham gia. Tuy nhiên cần cân đối và luận chứng chặt chẽ khi chuyển đất nông nghiệp, hạn chế đến mức tối đa việc chuyển đất trồng lúa nƣớc sang mục đích phi nơng nghiệp. Về nguyên tắc chỉ nên chuyển những đất nơng nghiệp có năng suất thấp và khơng ổn định sang mục đích sử dụng khác vì sản xuất nơng nghiệp địi hỏi đất phải có chất lƣợng nhất định.

* Quan điểm bảo vệ và duy trì đất nơng - lâm nghiệp

Cần phát triển một nền nông lâm nghiệp bền vững, đảm bảo an toàn lƣơng thực, thoả mãn nhu cầu lƣơng thực cho nhân dân. Muốn vậy cần ổn định diện tích trồng cây lƣơng thực, phát huy tiềm năng đất đồi ở độ dốc < 25o để phát triển trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tập trung, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, kỹ thuật luân canh, xen canh vào sản xuất. Đƣa các

giống thích nghi với điều kiện khí hậu, tiểu vùng sinh thái nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên một đơn vị diện tích. Bảo vệ nguồn tài ngun rừng hiện có, đẩy mạnh cơng tác trồng rừng đầu nguồn, khoanh nuôi rừng hợp lý, kết hợp với khai thác cung cấp nguyên liệu gỗ cho chế biến và làm nguyên liệu giấy, góp phần bảo vệ và cân bằng môi trƣờng sinh thái chung trong phạm vi toàn tỉnh.

* Quan điểm tiết kiệm và làm giàu tài nguyên đất đai

Đầu tƣ theo chiều sâu vào đất là quan điểm trung tâm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Chiến lƣợc này gắn liền với việc sử dụng đất đai hợp lý trong từng thời điểm lịch sử, từng giai đoạn phát triển. Trong một số năm trƣớc đây việc sử dụng đất của các ngành cịn có sự chồng chéo và bất hợp lý gây lãng phí đất đai. Cần có quy hoạch chung và thống nhất quản lý, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất theo thời gian, thời điểm cho phù hợp. Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai để sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả cao nhất.

* Quan điểm bảo vệ môi trường và các hệ sinh thái

Đất đai là tài nguyên tự nhiên không thể tái tạo đƣợc, là hợp thành của môi trƣờng sống và cũng là vật mang của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên. Vì vậy, khai thác sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng đất để sử dụng ổn định, lâu dài và bền vững. Trong nông nghiệp việc sử dụng đất tối ƣu phải đƣợc coi là nền tảng để xây dựng nền nông nghiệp sinh thái với phƣơng châm đất nào cây ấy, phải gắn chặt đất - nƣớc - khí hậu - cây trồng thành một thể thống nhất. Trong công nghiệp cần phân khu chức năng, loại hình cơng nghiệp, tính độc hại để bố trí phù hợp với mơi trƣờng xung quanh, đồng thời có biện pháp xử lý chất thải cơng nghiệp, hạn chế gây ô nhiễm đất làm phá hoại cân bằng trong hệ sinh thái đất.

* Định hướng sử dụng đất lâu dài

Về lâu dài toàn bộ diện tích đất đai của huyện Kỳ Anh đều đƣợc sử dụng vào các mục đích, đáp ứng nhu cầu đất đai của các hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả.

3.1.2. Các quy hoạch khác

a) Quy hoạch xây dựng

Thực hiện phƣơng án quy hoạch, cuối năm 2009, huyện Kỳ Anh đã chuyển đƣợc 1562,41 ha trong tổng số 12886,12 ha đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng; 1544,9 ha trong tổng số 20802,98 ha đất lâm nghiệp sang đất ở, đất chuyên dùng và đất trồng cây lâu năm; 29442,16 ha trong tổng số 65347,2 ha đất chƣa sử dụng sang mục đích khác…

Tháng 5/2010, huyện Kỳ Anh đã hồn chỉnh và cơng bố quy hoạch hai bờ sơng Trí, quy hoạch hồ Ràng Ràng, chi tiết mặt bằng Cơ quan HĐND- UBND huyện, Chợ nam thị trấn Kỳ Anh; phối hợp với Khu kinh tế Vũng Áng công bố công khai quy hoạch 3 đô thị trung tâm: Đô thị Long - Liên - Phƣơng, đô thị Kỳ Trinh, đô thị Kỳ Ninh; quy hoạch chi tiết thị trấn Kỳ Anh. Hoàn thành 14 quy hoạch điểm dân cƣ mới tại các xã, thị trấn. Tập trung xây dựng 5 khu tái định cƣ để di dời các hộ bị ảnh hƣởng dự án Formosa, dự án hồ sinh thái Tàu Voi…

Tính từ tháng 7/2008 đến 5/2010, trên địa bàn huyện Kỳ Anh đã triển khai thực hiện 87 dự án với tổng diện tích thu hồi đất là 2.653 ha. Dự án khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dƣơng - Formosa là dự án trọng điển của Chính phủ đƣợc triển khai thực hiện từ tháng 7/2008 trên địa bàn 5 xã: Kỳ Thịnh, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Phuơng, Kỳ Lợi thuộc Khu kinh tế Vũng Áng với diện tích thu hồi gần 3000 ha, trong đó có cả diện tích đất liền và mặt nƣớc.

Tháng 12/2011 các huyện, thành phố, thị xã đều đã lập quy hoạch chung hoặc quy hoạch điều chỉnh, mở rộng các thị trấn, phƣờng, thành phố, thị xã; quy hoạch chi tiết các khu chức năng để làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện. Một số địa phƣơng đã lập quy hoạch các khu đô thị với quy mơ lớn, mang tính hiện đại nhƣ: Khu đơ thị Xn An (huyện Nghi Xuân), khu đô thị Nam Cầu Phủ, khu đô thị Bắc thành phố Hà Tĩnh, khu đô thị Hàm Nghi (thành phố Hà Tĩnh) với tổng diện tích quy hoạch gần 1.000 ha và 4 khu đô thị trong Khu kinh tế Vũng Áng với tổng diện tích 3.983ha.

Một số địa phƣơng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa thực hiện chƣa đƣợc tốt, không thực hiện việc cắm mốc quy hoạch; việc kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm

quy hoạch cịn bị bng lỏng, dẫn đến tình trạng một số hộ dân có nhu cầu tự bao chiếm đất ở không theo quy hoạch.

Trên cơ sở rà soát các quy hoạch đƣợc duyệt, dự kiến Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 toàn tỉnh, dự báo phát triển dân số (năm 2010: 1,228 triệu ngƣời; năm 2015: 1,35 triệu ngƣời và năm 2020 lên hơn 1,5 triệu ngƣời); bổ sung quy hoạch và khả năng thực hiện ở các địa phƣơng, tổng quỹ đất toàn tỉnh giai đoạn 2012 - 2020 cần phát triển để phục vụ cho các nhu cầu sử dụng là 11.902ha. Tập trung phát triển quỹ đất gắn với các khu đô thị, khu kinh tế và những vùng có tiềm năng và lợi thế. Các khu đất quy hoạch để giao đất ở cho các đối tƣợng chính sách, cán bộ, cơng nhân viên chức và lực lƣợng vũ trang; cho thuê đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, đất du lịch, phát triển thƣơng mại, dịch vụ chỉ đầu tƣ hạ tầng với suất đầu tƣ tối thiểu nhƣng phải đảm bảo tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới. ( Nghị quyết phê duyệt đề án phát triển quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2012 - 2020 tỉnh Hà Tĩnh của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Khóa XVI, kỳ họp thứ 2, tháng 12- 2011)

b) Quy hoạch Nông thôn mới

Nghị quyết số 08 NQ/TƢ ngày 19/5/2009 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 08 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.

Căn cứ Quyết định số 2592/QĐ-UBND ngày 24/10/2011 của UBND huyện Kỳ Anh về việc phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ, dự tốn kinh phí lập quy hoạch xây dựng nơng thôn mới xã Kỳ Phú.

Quyết định số 1946/QĐ-UBND ngày 25/07/2011 của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh về việc phê duyệt Đề cƣơng nhiệm vụ, dự tốn kinh phí lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của xã Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Quyết định số 907/QĐ-KKT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Khu kinh tế Vũng Áng v/v phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu tái định cƣ Kỳ Nam, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (tỷ lệ: 1/500).

Quyết định số 2468/QĐ-UBDN ngày 23 tháng 8 năm 2010 của UBND tỉnh Hà Tĩnh v/v phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị du lịch Kỳ Nam, Khu kinh tế Vũng Áng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (tỷ lệ: 1/2000).

Quyết định 597 /QĐ-UBND ngày 23 tháng 3 năm 2011 của UBND huyện Kỳ Anh về việc phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ và dự toán khảo sát lập quy hoạch nông thôn mới xã Kỳ Phƣơng giai đoạn 2011 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020"; Quyết định số 1945/QĐ-UBND ngày 25/07/2011 của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh về việc phê duyệt Đề cƣơng nhiệm vụ, dự tốn kinh phí lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Quyết định số 2063/QĐ - UBND ngày 07/07/1009 về việc Quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị du lịch Kỳ Ninh - Khu kinh tế Vũng Áng, tỉ lệ 1/2000.

Quyết định số 509/QĐ - KKT ngày 30/08/2010 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu Tiểu thủ công nghiệp - Làng nghề chế biến hải sản tại xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh tỉ lệ 1/500

Căn cứ Quyết định 2596/QĐ-UBND ngày 24 tháng 10 năm 2011 của UBND huyện Kỳ Anh về việc phê duyệt Đề cƣơng nhiệm vụ dự tốn kinh phí lập đồ án quy hoạch NTM xã Kỳ Xuân giai đoạn 2011 - 2020.

Phát triển nông thôn mới phải bám sát các quan điểm, mục tiêu của Nghị quyết Trung Ƣơng 7 khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn. Đảm bảo tăng trƣởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; kết hợp phát triển kinh tế với củng cố hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.

Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ nông thôn trên cơ sở phát triển nền nơng nghiệp hàng hố; gắn phát triển đơ thị với công nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp, hiện đại hố nơng thơn. Huy động tối đa nội lực, đi đôi với chú trọng thu hút các nguồn lực bên ngoài, nhất là vốn đầu tƣ và khoa học công nghiệp áp dụng vào sản xuất.

3.2. Xác định các phân vùng chức năng 3.2.1. Lƣ̣a cho ̣n tiêu chí phân vùng

Phân khu chức năng là bƣớc quan trọng đầu tiên trong định hƣớng không gian phục vụ sử dụng đất bền vững cho một vùng lãnh thổ. Các nguyên lý cảnh quan học đƣợc áp dụng trong bƣớc này. Thực chất của phân khu chức năng là phân chia lãnh thổ thành những đơn vị không gian (hoặc đơn vị lãnh thổ) đảm bảo các tiêu chí về ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, sử dụng đất và những vấn đề mơi trƣờng. Các phân khu chức năng mang tính chất cá thể, đặc thù, riêng biệt, không lặp lại trong không gian lãnh thổ.

Các tiêu chí phân vùng theo đi ̣nh hƣớng tăng trƣ ởng xanh đối với khu vƣ̣c nghiên cƣ́u:

- Khung pháp lý: Các văn bản pháp lý, các kế hoạch hành động với những

khung chính sách để thực hiện mục tiêu “Tăng trƣởng xanh”. Lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trƣờng, biến đổi khí hậu trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, định hƣớng phát triển.

- Sản xuất xanh:

Tăng trƣởng GDP bình quân/năm; GDP bình quân đầu ngƣời/năm

Cơ cấu kinh t ế dịch vụ , du li ̣ch , công nghiê ̣p , xây dƣ̣ng , nông, lâm, thủy sản; Giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao, công nghệ xanh trong GDP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích thực trạng sử dụng đất phục vụ định hướng tăng trưởng xanh tại các xã ven biển huyện kỳ anh tỉnh hà tĩnh (Trang 67 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)