Xử lý rác thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính tại khu xử lý chất thải xã phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh đến năm 2050 và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 28 - 33)

1.3.2 .Tác động tới mơi trƣờng khơng khí

1.4. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn tại khu xử lý chất thải xã Phù Lãng

1.4.3. Xử lý rác thải

a. Xử lý rác thải sinh hoạt từ các hộ dân

Tại KXL chất thải xã Phù Lãng, áp dụng xử lý sơ bộ CTR SH bằng cách phân loại các phế liệu có giá trị cao (ví dụ nhƣ nhựa), sau đó ủ trong các luống ủ compost đơn giản ngồi trời và cuối cùng là chơn lấp rác đã ủ vào bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

Những sản phẩm phụ từ quá trình này đƣợc tái chế hoặc tái sử dụng. Ngoài ra, do thành phần hữu cơ trong sản phẩm rác sau ủ cao nên có thể đƣợc sử dụng làm chất cải tạo đất.

Mơ tả quy trình cơng nghệ:

Cơng nghệ xử lý cơ học kết hợp sinh học nhìn chung bao gồm những bƣớc sau: - Tiếp nhận và kiểm soát rác thải đầu vào.

- Xử lý cơ học. - Xử lý sinh học.

- Xử lý cơ học cuối cùng và chôn lấp rác thải sau khi đã xử lý tại bãi chôn lấp.

TIẾP NHẬN VÀ KIỂM SỐT RÁC

XỬ LÝ CƠ HỌC

Phân loại thơ Sàng lọc

Phân loại Nghiền nhỏ

Phân loại bằng từ Trộn đều rác

XỬ LÝ SINH HỌC

Phân hủy Lên men hiếu khí/yếm

Hiếu khí khí + Phân huỷ sau ủ

Sàng lọc

ĐỔ VÀO BÃI CHƠN LẤP

Vật liệu khơng phân huỷ sinh học Vật liệu tái chế Vật liệu hàm chứa năng lƣợng cao Bù n cặ n Lớp phủ Tuỳ chọn Ch ất trơ

20

Xử lý cơ học:

Xử lý sơ bộ bằng cơ học nhằm ổn định rác thơ để có thể tối ƣu hố q trình phân huỷ sinh học các thành phần hữu cơ, bao gồm các khâu nghiền, trộn đều (đồng nhất hoá), và điều chỉnh thành phần nƣớc tối ƣu cho việc phân huỷ sinh học đồng thời có thể phân loại các vật liệu có thể gây hại hoặc làm ơ nhiễm ngồi những vật liệu có thể tái chế.

Sử dụng máy trộn kiểu tang trống rác để làm giảm kích thƣớc của các thành phần rác nhằm tạo bề mặt thích hợp cho xử lý sinh học. Rác cần đƣợc trộn đều và tƣới thêm nƣớc ví dụ nhƣ trong tang trống quay để đạt đƣợc thành phần nƣớc và độ đồng nhất tối ƣu. Sử dụng thiết bị phân loại sử dụng từ tính để tách kim loại hoặc sàng để tách các vật liệu tái chế, đặc biệt là các vật liệu có nhiệt lƣợng cao sử dụng để đốt ví dụ sử dụng cho nhà máy ximăng. Ngồi ra phân loại thủ cơng để tách các vật liệu tái chế nhƣ nhựa, giấy từ rác. Các kỹ thuật đƣợc áp dụng tại KXL chất thải xã Phù Lãng là:

- Trộn quay kiểu tang trống. - Phân loại thủ cơng. - Phân loại bằng từ tính.

Ổn định sinh học:

Quá trình quan trọng trong giai đoạn phân huỷ sinh học đƣợc dựa trên việc biến đổi sinh học các thành phần hữu cơ có thể phân hủy đƣợc (hợp chất carbon). Q trình chuyển hố trong đa số trƣờng hợp xảy ra với sự có mặt của ơxy (q trình hiếu khí), đây là sự khác biệt chính so với q trình phân huỷ yếm khí xảy ra trong bãi chôn lấp mà khơng kiểm sốt đƣợc và sản sinh ra các khí độc hại nhƣ là CH4.

21 Lớp phủ (lớp lọc sinh học) Rác Rác Ống thốt nước Khơng khí Lớp nền có thể thơng khí (chẳng hạn như các tấm palét) Thốt khí & hơi nước

Hình 1.4. Mặt cắt của luống ủ rác thải thơng khí thụ động [4]

Nƣớc rác tạo ra do nƣớc mƣa thấm vào đƣợc thu gom và tái sử dụng trong quá trình làm ƣớt cho quá trình trộn rác bằng tang trống hoặc chuyển đến nhà máy xử lý nƣớc thải.

Nƣớc mƣa và nƣớc rác từ các luống ủ rác cần đƣợc thu gom và chuyển sang hệ thống thoát nƣớc riêng biệt khác. Rác thô ban đầu sẽ đƣợc đánh luống trên nền vật liệu có thể thơng khí (tốt nhất là các tấm rơm/pa-lét cũ hoặc cành cây/gỗ đã bị cắt nhỏ). Các ống thoát nƣớc nhỏ đƣợc đặt trong lớp thơng khí và cấp rác đồng thời với khơng khí và thốt hơi nƣớc. Rác có thể đánh thành luống với độ cao lên tới 2-3 m. Bề rộng tối đa của luống rác khoảng 30 m là thực tế. Chiều dài không hạn chế và phụ thuộc vào không gian của khu vực xử lý.

Để giảm tỉ lệ các chất hữu cơ trong khí thốt ra trên bề mặt luống rác và khí thải hôi thối, cần phủ lên bề mặt luống rác một lớp bằng vật liệu đã đƣợc phân huỷ sinh học. Các luống rác khơng cần đƣợc xới lên trong q trình xử lý sinh học. Tuỳ vào điều kiện khí hậu mà cài đặt hệ thống tƣới nƣớc nhằm đảm bảo độẩm liên tục trong các luống rác.

Rác đƣợc ủ ít nhất là 3 tháng trƣớc khi đƣợc đem đi chơn lấp, thời gian ủ càng lâu thì cho ra kết quả càng tốt.

Quản lý nƣớc trong khu vực xử lý:

Nƣớc mƣa thu đƣợc từ mái che nên đƣợc xả không cần xử lý. Nƣớc từ khu vực xử lý và các đƣờng nội bộ cần đƣợc xem xét nhƣ nƣớc rỉ rác với độ đậm đặc thấp. Tuy nhiên, chúng cần đƣợc dự tính trƣớc trong phần thiết kế chi tiết rằng nƣớc chảy từ các các đƣờng nội bộ có thể chứa trong các hồ trữ nƣớc rác và nƣớc tràn có thể chảy ra sơng.

22

Nhƣ chỉ ra trong bảng nhu cầu về nƣớc là liên tục thậm chí cả trong mùa mƣa. Nhu cầu nƣớc trên 1 tấn rác cho quá trình phân huỷ sinh học 3 tháng là:

Bảng 1.5. Nhu cầu nƣớc hàng tháng và chi tiết (cho ủ chín 3 tháng)

Mùa Rác đầu vào/luống Nhu cầu nƣớc/luống rác Rác đầu vào/luống Nhu cầu nƣớc m³ m³ tấn m³/tấn Tháng 1 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tháng 2 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tháng 3 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tháng 4 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tháng 5 chuyển mùa 3.125 159 1.094 0,146 Tháng 6 mƣa 3.125 41 1.094 0,037 Tháng 7 mƣa 3.125 41 1.094 0,037 Tháng 8 mƣa 3.125 41 1.094 0,037 Tháng 9 mƣa 3.125 41 1.094 0,037 Tháng 10 chuyển mùa 3.125 159 1.094 0,146 Tháng 11 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tháng 12 khô 3.125 278 1.094 0,254 Tổng/trung bình 2.148 13.125 0,164 Nguồn [4]

Mục đích của việc quản lý nƣớc là nhằm sử dụng nƣớc từ các đƣờng nội bộ và nƣớc rỉ rác từ bãi chôn lấp để tƣới cho các luống rác. Có hai bể chứa nƣớc rỉ rác để có thể làm sạch/duy tu.

Nƣớc rỉ rác và hồ chứa nƣớc:

Lƣợng nƣớc cần thiết để xử lý cho một tấn rác và lƣợng nƣớc rỉ rác từ bãi chơn lấp có thể tái sử dụng đƣợc thể hiện ở bảng 1.6.

Bảng 1.6. Nhu cầu nƣớc của khu xử lý MBT Năm Năm Rác đƣa vào xử lý sinh học Nhu cầu nƣớc của 1 tấn rác Tổng nhu cầu nƣớc Nƣớc từ khu dịch vụ Nƣớc dƣ thừa từ mƣa lớn Nƣớc rỉ rác từ bãi chơn lấp có thể tái sử dụng

Mg/a m³/Mg m³/a m³/a m³/a m³/a

2013 52.074 0,50 26.037 12.801 12.801 435 2014 54.070 0,48 26.068 12.801 12.801 465 2015 56.160 0,46 26.070 12.801 12.801 467 2016 64.276 0,45 28.687 12.801 12.801 3.085 2017 66.874 0,43 28.650 12.801 12.801 3.048 2018 74.288 0,41 30.497 12.801 12.801 4.895 2019 76.746 0,39 30.133 12.801 12.801 4.531

23 2020 79.308 0,37 29.719 12.801 12.801 4.117 2021 86.761 0,36 30.960 12.801 12.801 5.358 2022 89.774 0,34 30.429 12.801 12.801 4.826 2023 103.644 0,32 33.275 12.801 12.801 7.673 2024 107.032 0,30 32.447 12.801 12.801 6.845 2025 110.564 0,29 31.540 12.801 12.801 5.938 2026 120.321 0,27 32.170 12.801 12.801 6.568 2027 124.467 0,25 31.051 12.801 12.801 5.449 2028 140.070 0,23 32.437 12.801 12.801 6.835 2029 144.706 0,21 30.921 12.801 12.801 5.319 2030 149.547 0,20 29.280 12.801 12.801 3.677 2031 154.604 0,18 27.503 12.801 12.801 1.901 2032 159.887 0,16 25.582 12.801 12.801 0 Nguồn [4].

b. Xử lý rác thải công nghiệp

Thông thƣờng, rác thải công nghiệp không nguy hại đƣợc tận dụng thu gom và tái chế. Riêng xỉ than đƣợc sử dụng trong ngành xây dựng. Xỉ than không đƣợc đƣa vào bãi chôn lấp trừ phi đƣợc đóng gói hay đóng bánh để tránh gây nhiều bụi. Rác thải công nghiệp từ chế biến thực phẩm và các loại RTCN hữu cơ khác không nguy hại đƣợc đƣa vào khu vực xử lý sơ bộ với RTSH trong máy trộn đều rác. Chúng làm tăng tỉ lệ C-N và làm tăng chất lƣợng của chất cải thiện đất.

c. Xử lý bùn cặn

Bùn cặn cần chôn lấp (nếu không bán đƣợc cho nông nghiệp) phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu đối với các thành phần khô và tỉ lệ này phải đạt ít nhất 35%.

Hiện nay, bùn cặn thƣờng đƣợc thải trực tiếp ra môi trƣờng mà không qua xử lý.

d.Xử lý rác thải y tế (RTYT)

Các công nghệ đƣợc áp dụng nhiều nhất bao gồm lò đốt và các phƣơng pháp xử lý bằng nhiệt, hố chất và phi bức xạ. Cơng nghệ dùng lò đốt và các phƣơng pháp dùng nhiệt và hoá chất là các phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi nhất.

e. Xử lý rác thải nguy hại

Tại KXL chất thải xã Phù Lãng không thể xử lý đƣợc rác thải nguy hại. Rác thải nguy hại đƣợc các công ty trong ngành công nghiệp ký hợp đồng với các cơ sở có năng lực khác nhƣ hệ thống hiện tại. Song, một khối lƣợng nhỏ rác thải nguy hại thu gom từ các hộ gia đình đƣợc xử lý ở đây.

24

1.5. Phƣơng pháp phân tích dịng vật chất (MFA)và ứng dụng trong kiểm sốt, giảm thiểu chất thải

Phân tích chuyển vật chất (MFA) là một phƣơng pháp để mô tả, điều tra, đánh giá sự trao đổi chất của dòng chảy tài nguyên trong một hệ thống nào đó đƣợc xác định trong không gian và thời gian.

Hệ thống đó có thể là: một phân xƣởng, nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, thành phố, thị trấn, quốc gia hay vùng lãnh thổ…

MFA có thể đƣợc xem nhƣ là một công cụ cơ bản trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ kinh tế, quản lý môi trƣờng, quản lý tài nguyên, quản lý chất thải. Ngoài ra, MFA cịn đƣợc áp dụng nhƣ một cơng cụ có giá trị quản lý chất bởi vì nó có thể chi phí - hiệu quả xác định thành phần nguyên tố của chất thải một cách chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính tại khu xử lý chất thải xã phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh đến năm 2050 và đề xuất các giải pháp quản lý (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)