Các sơ đồ truyền dẫn

Một phần của tài liệu Đồ án liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau (Trang 85 - 90)

Các sơ đồ truyền dẫn khác nhau tương ứng với các tổ hợp ghép kênh và điều chế khác nhau. Hình 3.28 cho ta thấy các trường hợp chung nhất.

• FDM/FM/FDMA

Ở cấu hình ghép kênh theo tần số, điều tần (FM) và đa truy nhập phân chia theo tần số (FDM/FM/FDMA trên hình 3.28a) các tín hiệu băng tần gốc của người sử dụng là tín hiệu tương tự. Chúng được kết hợp để tạo thành một tín hiệu ghép kênh phân chia theo tần số (FDM). Tần số tín hiệu tương tự được ghép kênh nĩi trên sẽ điều chế tần số (FM) cho một sĩng mang, sĩng mang này sẽ truy nhập đến vệ tinh ở một tần số nhất định đồng thời cùng với các tần số khác từ các trạm khác. Để giảm thiểu điều chế giao thoa, số lượng của các sĩng mang định tuyến lưu lượng được thực hiện theo nguyên lý 'một sĩng mang trên một trạm phát'. Như vậy tín hiệu ghép kênh FDM bao gồm tất cả các tần số dành cho các trạm khác. Hình 3.29 cho ta thấy thí dụ về một mạng cĩ ba trạm.

Ở cấu hình ghép kênh theo thời gian, điều chế khố chuyển pha (PSK) và đa truy nhập phân chia theo tần số (TDM/PSK/FDMA ở hình 3.28b) tín hiệu băng gốc của người sử dụng là tín hiệu số. Chúng được kết hợp để tạo ra một tín hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM). Luồng bit thể hiện tín hiệu được ghép này điều chế một sĩng mang theo phương pháp điều chế pha PSK , tín hiệu này truy nhập đến vệ tinh ở một tần số nhất định đồng thời cùng với các sĩng mang từ các trạm khác ở các tần số khác. Để giảm tối thiểu các sản phẩm của điều chế giao thoa số lượng các tần số mang định tuyến lưu lượng được thực hiện theo phương pháp 'một sĩng mang trên một trạm phát'. Như vậy tín hiệu ghép kênh TDM bao gồm tất cả các tín hiệu phụ thuộc thời gian cho các trạm khác. Hình 3.29 cho thấy ví dụ của một mạng cĩ ba trạm.

• SCPC/FDMA

Ở cấu hình một kênh trên một sĩng mang (SCPC: Single Channel per Carrier) và đa truy nhập phân chia theo tần số (SCPC/FDMA ở hình 3.28c) từng tín tín hiệu băng gốc của người sử sẽ điều chế trực tiếp một sĩng mang ở dạng số (PSK) hoặc tương tự (FM) tuỳ theo tín hiệu được sử dụng. Mỗi sĩng mang truy nhập đến vệ tinh ở tần số riêng của mình đồng thời với các sĩng mang từ cùng trạm này hay từ các trạm khác ở các tần số khác. Như vậy định tuyến được thực hiện trên nguyên lý 'một sĩng mang trên một đường truyền'.

Hình 3.28 Các cấu hình truyền dẫn FDMA. a)FDM/FM/FDMA;b)TDM/PSK/FDMA;c)SCPC/FDMA

b) Ghép kênh tín hiệu băng gốc

c) Sơ đồ khối trạm mặt đất a

Hình 3.29 Ví dụ về một hệ thống FDMA ba trạm sử dụng định tuyến “một sĩng mang trên một trạm”

Trong TDMA mỗi trạm mặt đất được phân bố 1 khe thời gian của băng thơng cho việc truyền thơng tin. mỗi khe thời gian cĩ thể được dùng để đồng bộ hố quá trình truyền, điều khiển và thơng tin người dùng. TDMA thuận lợi hơn trong việc truyền và xử lý các tín hiệu số. Hình 3.30 cho ta 1 ví dụ của TDMA .

Đối với TDMA thì chỉ cĩ 1 sĩng mang được truy cập vào bộ thu phát vệ tinh tại một thời điểm và tồn bộ cơng suất đường xuống sẵn sàng cho việc truy nhập .TDMA cĩ thể đạt được hiệu suất cao trong việc tận dụng cơng suất cũng như tận dụng băng thơng nếu thời gian bảo vệ bị mất được giữ ở mức tối thiểu khi sử dụng kỹ thuật điều chỉnh thời gian chính xác hơn.

Thật vậy các khối TDMA truyền bởi trạm đầu cuối mặt đất phải khơng được giao thoa với nhau bởi vậy mỗi trạm mặt đất phải được bố trí thích hợp và sau đĩ điều khiển khối thời gian trong suốt quá trình truyền. Mỗi khối phải đến trạm thu phát vệ tinh đúng thời gian tiêu chuẩn tương xứng với thời gian tham khảo .Điều này để đảm bảo rằng khơng cĩ 2 khối chồng lên nhau và khoảng thời gian bảo vệ giữa 2 khối bất kỳ là đủ nhỏ để đạt được hiệu quả truyền là cao nhất nhưng đủ lớn để tránh những chồng lấn giữa 2 khe thời gian.

Đồng bộ hố là quá trình xử lý của việc cung cấp các thơng tin định giờ tại tất cả các trạm và điều khiển các khối TDMA do đĩ chúng chỉ cịn lại trong khe quy định tất cả điều này phải hoạt động thậm chí thơng qua mỗi trạm mặt đất là cố định trong mối quan hệ với vệ tinh GEO bởi vì vệ tinh GEO được đặt tại kinh tuyến danh định và được xác định đặc trưng để di chuyển trong 1 “cửa sổ” với mỗi cạnh 0.002 độ như đã thấy từ trung tâm của trạm mặt đất. hơn nữa độ cao của vệ tinh biến thiên là kết quả của độ dư lệch tâm quỹ đạo do đĩ vệ tinh cĩ thể ở mọi nơi trong 1 hộp cĩ phạm vi là 75*75*85 Km3

Hiện tượng thuỷ triều của vệ tinh là nguyên nhân làm cho độ cao của vệ tinh biến thiên khoảng 85Km dẫn đến kết quả là quay 1 vịng độ trễ thay đổi khoảng 500s và sự thay đổi tần số của tín hiệu được biết như hiệu ứng Doppler

3.6.3. Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA)

CDMA là một kỹ thuật truy cập sử dụng các kỹ thuật trải phổ, nơi mà mỗi trạm mặt đất chỉ sử dụng duy nhất sự trải mã để truy cập băng thơng chia sẻ. Tất cả các mã này trực giao với nhau. Để phục vụ một số lượng lớn người dùng, các mã phải bao gồm một số lượng lớn các bit dẫn đến kết quả là đạt được tín hiệu băng thơng rộng từ tất cả người dùng. Nĩ cũng được biết đến như đa truy nhập trải phổ (SSMA) đặc điểm của trải phổ là hoạt động này là cĩ thể xảy ra trong mức cao của giao thoa khơng tương quan và đây là đặc tính quan trọng chống nhiễu trong truyền thơng quân đội.

Hàm trải băng thơng rộng được suy ra từ chuỗi mã giả ngẫu nhiên và kết quả là tín hiệu được truyền dẫn khi đĩ chiếm giữ tương tự băng thơng rộng . Tại phía thu, những tín hiệu đầu vào là tương quan với cùng một hàm trải , đồng bộ cho các tín hiệu, để khơi phục lại tín hiệu ban đầu. Tại đầu thu tín hiệu ra, một phần nhỏ sản

phẩm tương quan dư khơng mong muốn từ tín hiệu người dùng đưa đến kết quả là tiếng ồn được coi là tự giao thoa.

Như vậy khi số lượng người sử dụng trong hệ thống tăng lên, mức độ tiếng ồn sẽ tăng lên và làm suy hao hiệu suất tỷ lệ lỗi bit . Điều này sẽ gây ra một giới hạn với số lượng kênh tối đa cùng lúc cĩ thể được cung cấp trong cùng một tổng thể tần số phân bổ. CDMA cho phép giảm dần dần hiệu suất với việc tăng số lượng kết nối.

3.7. Phân bố dải tần

Sơ đồ đa truy nhập cung cấp kỹ thuật để phân chia băng tần thành các băng tần thích hợp đáp ứng yêu cầu của các ứng dụng và dịch vụ. Sơ đồ phân bố dải tần cung cấp kỹ thuật để phân bố băng thơng trong điều kiện truyền dẫn băng thơng và thời gian

Sơ đồ phân bố dải tần cĩ thể phân chia thành 3 lớp đặc trưng là :truy cập theo ấn định trước, truy cập theo yêu cầu đa truy nhập đa thích ứng và truy nhập ngẫu nhiên .Những phương pháp này cĩ thể được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu của lưu lượng người sử dụng khác nhau trong điều kiện của khoảng thời gian và tốc độ truyền. Những chương trình cĩ thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp, tùy thuộc vào các ứng dụng.

3.7.1. Phân phối truy cập theo ấn định trước

Với phân phối cố định, kết nối đầu cuối là 1 kết nối thường xuyên với một lượng lớn nguồn băng thơng khơng đổi cho tồn bộ chu kỳ sống của thiết bị đầu cuối hoặc cho một chu kỳ thời gian dài (như năm.tháng,tuần hoặc ngày). Điều đĩ cĩ nghĩa là khi kết nối này rảnh rỗi thì các khe khơng được sử dụng (dẫn đến lãng phí)

3.7.2. Phân phối theo yêu cầu

Phân phối theo yêu cầu chỉ phân bố nguồn băng thơng khi cĩ nhu cầu, nĩ cĩ 2 biến là :khoảng thời gian và tốc độ dữ liệu ,thời gian cĩ thể cố định hoặc thay đổi. Cho 1 khoảng thời gian, tốc độ dữ liệu cĩ thế cố định hoặc thay đổi.

Một phần của tài liệu Đồ án liên kết mạng IP qua hệ thống vệ tinh thế hệ sau (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w