Cũng cố mở rộng thị rờng xuất khẩu Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (2).DOC (Trang 31 - 32)

II/ Thực trạng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trờng EU

1.Cũng cố mở rộng thị rờng xuất khẩu Đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp

mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

EU là một thị trờng lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may hàng năm là rất lớn, thế nhng cho đến nay hàng dệt may xuất khẩu vào EU mới chỉ chiếm một thị phần nhỏ trên thị trờng này và thờng thông qua hoạt động xuất khẩu trung gian. Do đó hiện nay vẫn cha có chỗ đứng vững chắc trên hị trờng này.Vì vậy, để các doanh nghiệp dệt may giữ vững vị trívà giữ vững thị trờng truyền thống đồng thời mở rộng thâm nhạp thị trờng UE một cách suôn sẻ thì cần có sự hỗ trợ của nhà nớc một cách thích đáng.

* Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong quan hệ đàm phán với EU để giảm thuế nhập khẩu của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêngvào thị trờng này và mở rộng thị trờng hơn nữa cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

* Tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng cáo bán hàng của Việt Nam tại thị trờng EU. Tổ chức các loại hình dịch vụ sau khi bán hàng, giữ gìn và phát huy uy tín cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

* Tổ chức nghiên cứu thị trờng, giá cả, hỗ trợ và t vấn cho các công ty may xuất khẩu sang hị trờng EU hông qua việc hỗ trợ đắc lực nh :Ngoài Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cần có một trung tâm giao dịch xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng tìm kiếm thị trờng, môi giới, thu thập xử lý thông tin về thị trờng, về khách hàng một cách kịp thời, kảo sát thực ế thị trờng.Ngoài ra khẩn trơng chuẩn bị tham gia hệ thống "Thông tin ngàng dệt may khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng" của 7 nớc trong khu vực Châu á để tiết kiệm tối đa chi phí về thời gian, tiền của trong công tác nghiên cứu thị trờng.

*Nghiên cứu, ứng dụng các nghiệp vụ Marketing để nhằm phát hiện thêm nguồn khách hàng tiềm năng, thực hiện các hoạt động khuyếch trơng cần thiết giúp cho các mặt hàng mới của dệt may tìm đợc chỗ đứng vững chắc, và phát riển trên thị trờng này. Đồng thời thát chựt và tỏ ra luôn quan tâm đến các mối quan hệ khách hàng, tạo một niềm tin vững chắc và lâu bền song phơng.

*Tổ chức hội chợ triển lãm ở Việt Nam và EU nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong công tác tuyên truyền, quảng cáo, khuếch trơng hoạt động kinh doanh thơng mại, tiếp xúc với bạn hàng EU, trao đổi, học tập kinh ngiệm kinh doanh trên thị trờng quốc tế.

Tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam đi nghiên cứu thăm dò, chào hàng, đồng thờ mời các đoàn, các doanh nghiệp của EUvào làm việc tìm hiểu cơ hội kinh doanh, đầu t sản xuất hàng dệt may Việt Nam.

*Thực hiện kiểm tra chất lợng với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU, trớc mắt áp dụng một chế độ kiểm tra bắt buộc đối với một số mặt hàng. Bộ Thơng mại nên phối hợp với bộ khoa học công nghệ - môi trờng và các bộ quản lý nghành xây dựng, tổ chức thực hiện quy chế kiểm tra chất lợng ngiêm túc. đồng thời có sự khen thởng thích đáng, kịp thời với những công ty may xuất khẩu sang EU bảo đảm chất lợng theo tiêu chuẩn quy định của nhà nớc. Xử phạt ngiêm khắc những công ty kinh doanh xuất khẩu không bảo đảm những tiêu chuẩn quy định.

* Tổ chức hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả. Điều quan trọng là ViệtNam phải có một thị trờng chứng khoán hoạt động thực sự có hiệu quả, đồng thời tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế Việt Nam cần phải đợc tăng lên để hỗ trợ cho đà phát triển sắp tới.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (2).DOC (Trang 31 - 32)