Trang trại
Số tiền tiết kiệm đƣợc (Việt Nam đồng)
Than củi Dầu Hỏa Khí hóa lỏng Điện
1 240.765 510.189 509.500 351.904
2 77.105 163.475 163.250 112.720
3 70.315 148.930 148.750 102.768
Nếu nhƣ việc áp dụng phƣơng pháp giảm thiểu tận thu này thành công nghĩa là các trang trại đã tiết kiệm cho mình một khoản lớn chi phí cho sử dụng
năng lƣợng và cả ba trang trại sẽ giảm đƣợc 0,96 (tCO2e/tháng khí nhà kính vào
bầu Khí quyển.
+ Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp lọc và tận thu khí biogas ở dạng khí hóa lỏng (LPG) cần phải có chi phí đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị lớn, lƣợng khí sinh học phải đủ lớn và đều đ n để duy trì cho việc lọc và nén khí. Chính vì vậy mà các trang trại nhƣ ba trang trại nghiên cứu có thể khơng đầu tƣ đƣợc vì giá thành sản phẩm gas hóa lỏng sẽ rất cao so với thị trƣờng.
KẾT LUẬN
Bằng việc sử dụng phƣơng pháp tính tốn lƣợng khí CH4 phát sinh theo IPCC. Đồng thời, kết hợp đo đạc thời gian và công suất tiêu thụ biogas, cho 2 trang trại chăn nuôi lợn quy mô 300 nái và 1 trang trại chăn nuôi lợn quy mô 200 nái thuộc huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ta có thể ƣớc tính đƣợc lƣợng khí CH4 phát sinh trong các trang trại nghiên cứu.
Số lƣợng chăn ni lớn nên tiềm năng về khí sinh học của các trang trại cao. Từ các số liệu thu thập và kết quả tính tốn thì các trang trại dƣ một lƣợng khí nhƣ sau: Trang trại 1 dƣ 28,45 kg/tháng; Trang trại 2 dƣ 9,11 kg/tháng; Trang trại 3 dƣ 8,31 kg/tháng. Tƣơng đƣơng, với lƣợng xả thải khí nhà kính lần lƣợt cho các trang trại là 0,60 (tCO2e/tháng , 0,19 (tCO2e/tháng , 0,17 (tCO2e/tháng .
Nguyên nhân chính là do sự xả thải khí CH4 tự do của các trang trại gây nên ô
nhiễm mơi trƣờng và biến đổi khí hậu.
Để hạn chế đƣợc việc xả thải này, cần có những giải pháp tăng sử dụng khí sinh học nhƣ sấy nơng sản, chạy máy phát điện,… hay nhƣ biện pháp lọc và tận thu khí CH4 sẽ giúp gia tăng hiệu quả kinh về kinh tế, cũng nhƣ giảm phát thải khí CH4 vào bầu khí quyển.
KIẾN NGHỊ
Xử lý chất thải chăn nuôi bằng bể biogas là hƣớng đi tốt khơng chỉ có Việt Nam mà các nƣớc trên Thế giới cũng đã áp dụng. Mỗi năm, đều có các mơ hình xử lý biogas khác nhau nhằm cải tiến, khắc phục các khuyết điểm của mơ hình trƣớc đó. Nhƣng chủ yếu tập trung vào xử lý nƣớc thải của biogas mà rất ít để ý
đến lƣợng khí CH4 thất thốt ra mơi trƣờng khơng khí do chính cách chúng ta sử
dụng khơng có hiệu quả. Chính vì vậy, cần phải tổ chức đánh giá lại hiệu quả sử dụng biogas trong xử lý chất chăn ni nói riêng và các ngành khác nói chung.
M t khác, cần tích cực nghiên cứu, ứng dụng các khoa học công nghệ vào trong các xử lý chất thải biogas, cũng nhƣ ứng dụng các công nghệ tận thu lƣợng khí sinh học phát thải ra mơi trƣờng để tạo hiệu quả về kinh tế trong thu hồi năng lƣợng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Kiến nghị các cơ quan chức cần phải tạo hành lang pháp lý, giám sát ch t chẽ và có các quy định cụ thể hơn về sử dụng, buôn bán nguồn năng lƣợng tái tạo này để nó thật sự là nguồn năng lƣợng thay thế cho năng lƣợng hóa thạch trong tƣơng lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Kim Giao (Chủ biên (2011 , Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia
đình (tài liệu dùng để tập huấn cho kỹ thuật viên về khí sinh học), NXB Văn
phịng dự án khí sinh học Trung Ƣơng, Hà Nội, tr.6, 17-19, 90.
2. Hoàng Trung Hiếu (đăng 7/2015 , “ Nguy cơ gia phát thải khí Methane từ các hệ
thống Biogas”, NXB Tạp chí Kinh tế Môi trƣờng.
3. Lƣu Đức Hải và nnk (2010 , Tập bài giảng giáo dục ứng phó với biến đổi khí
hậu trong các trường cao đẳng kỹ thuật.
4. Nguyễn Hồng Sơn (2011 , PPT Phân loại, đánh giá các loại hầm Biogas, Hà Nội.
5. Tổng cục Thống kê (2012 , Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và
thủy sản năm 2011, NXB Thống Kê, tr. 332-334
6. Tổng cục Thống kê (2014 , Niên giám thống kê (tóm tắt), NXB Thống kê, tr.109
7. Trần Thục, Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Phạm Thị Lan Hƣơng,
Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng (2010 , Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt
Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Chƣơng 4, tr.112 - 218.
8. Trƣơng Quang Học (Chủ biên (2011 , Hỏi và đáp về Biến đổi khí hậu, NXB
Trung tâm phát triển nông thôn bền vững, Hà Nội, tr.12,16.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
9. AHDB (2012), Pigs and the environment – How the global pork business is reducing its impact, Publish BPEX, United Kingdom, pp. 3-5.
10. FAO (2006), Livestock’s long shadow - environmental issues and options,
Publish FAO, pp. 112-114.
11. FAO (2013), Tackling climate change through livestock – A global assessment
of emissions and mitigation opportunities, Publish FAO, pp.15-16, 35.
12. Intergovermental Panel on Climate Change (IPCC) (2007), Climate change 2007: Synthesis report, pp.30.
13. IPCC (1996), Guidelines for national Greenhouse Gas Inventories:
Reference Manual, Chapter 4: Agriculture.
14. IPCC (2000), Good Practice Guidance and Uncertainty Management in
National Greenhouse Gas Inventories, Chapter 4: Agriculture.
15. IPCC (2006), Guidelines for national Greenhouse Gas Inventories, Volume 4: Agriculture, Forestry and Other Land Use, Chapter 10: Emissions from Livestock and manure management.
16. IPCC (2007), Glossary of Synthesis report AR4, Annex II: Glossary, pp.81, 82
17. Maria Westerholm (2012), Biogas production through the Syntrophic
Acetate-Oxidising Pathway, pp. 19-20.
18. Mette Ide Lauridsen (1998),“Evaluation of the impact on women's lives of the introduction of low cost polyethylene biodigesters on farms in villages around Ho Chi Minh City, Vietnam”,Livestock Research for Rural
Development, Volume 10, Number 3.
19. Ministry of natural resources and environment Viet Nam (2014), The initial biennial updated report of Viet Nam to UNFCCC, Viet Nam Publishing house
of Natural resources Environment and Cartography, pp. 14,23, 34-40.
20. Najeh Dali (2008 , “Principal guidelines for a National Climate Change Strategy: Adaptation, mitigation and international solidarity”, pp.1, in Proceedings International Coference – Livestock and global Climate Change 2008.
21. Peter Jacob Jørgensen (2009 , Biogas – Green energy, Publish Faculty of Agricultural Sciences, Aarhus University, pp.4.
22. Ramesh Babu Nallamothu, Abyot Teferra, B.V. Appa Rao (2013), Biogas
purification, compression and bottling, Vol 2, pp. 35 -38.
23. Rob Bailey, Antony Froggatt and Laura Wellesley (12/2014), Livestock – Climate Change’s Forgotten Sector_Global public opinion on Meat and Dairy consumption, publish the Royal Institute of International Affairs
Chatham House, Lon Don, pp.7.
24. T.K.V.Vu, M.T.Tran, T.T.S.Dang (2007 , “A survey of manure management
on pig farms in Northern VietNam”, Livestock Science, No. 112, pp. 294.
25. WMO (2014), “The State of Greenhouse Gases in the Atmosphere Based on
Global Observations through 2013”, WMO green house gas bulletin, No.10,
9/9/2014.
TÀI LIỆU MẠNG
26. Công ty TNHH Dairy Việt Nam (2014 , Tình hình chăn ni thế giới và khu
vực, mục Sữa thế giới, <http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-The-gioi/Tinh- hinh-chan-nuoi-the-gioi-va-khu-vuc.html>.
27. TT Tƣ vấn Công nghiệp và Tiết kiệm năng lƣợng tỉnh Thừa Thiên Huế, 11/7/2014, Tìm hiểu các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, mục Tin tức – sự kiện, <http://ecchue.gov.vn/tim-hieu-cac-loai-khi-gay-hieu-ung-nha-kinh/>.
28. Thùy Dung, 14/5/2014, Các loại khí chính gây ra biến đổi khí hậu, mục Biến
<http://ccco.danang.gov.vn/98_134_1209/Cac_loai_khi_chinh_gay_ra_bien_ doi_khi_hau.aspx>.
29. Trang thông tin điện tử huyện Lƣơng Sơn, 21/5/2014, Điều kiện tự nhiên, mục Tổng hợp tin, <http://luongson.hoabinh.gov.vn/index.php/ch-c-nang-nhi-m-v>. 30. Trang thông tin điện tử huyện Lƣơng Sơn, 21/5/2014, Giới thiệu về huyện Lƣơng
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I: Số liệu MCF, MS theo hệ thống Quản lý phân chuồng và Nhiệt độ
Bảng P1.1: Hiệu suất sinh khí Methane (MC s) và t lệ % chất thải theo kiểu thu gom
Hệ thống
MCFs theo nhiệt độ trung bình (0C)
MS (%)
Mát mẻ Trung bình Ấm
≤10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 ≥28
Đồng cỏ 1,0% 1,5% 2,0% 0
Lƣu trữ phân ƣớt, thời gian 24 tiếng
0,1% 0,5% 1,0% 0
Lƣu trữ phân khô, thời gian vài tháng
2,0% 4,0% 5,0% 0
Lƣu trữ phân khô, thời gian dài 1,0% 1,5% 2,0% 54
Lƣu trữ dạng lỏng/bùn có thảm thực vật phủ bề m t 10% 11% 13% 14% 15% 17% 18% 20% 22% 24% 26% 29% 31% 34% 37% 41% 44% 48% 50% 40 Lƣu dạng lỏng/bùn khơng có thảm thực vật phủ bề m t 17% 19% 20% 22% 25% 27% 29% 32% 35% 39% 42% 46% 50% 60% 65% 71% 71% 78% 80% Bể kị khí,khơng mái che, thời
gian 1 năm ho c cao hơn 66% 68% 70% 71% 73% 74% 75% 76% 77% 77% 78% 78% 78% 79% 79% 79% 79% 80% 80% 0 Hầm lƣu trữ bên dƣới chuồng
nuôi (<1 tháng 3% 3% 30% 0
Hầm lƣu trữ bên dƣới chuồng nuôi (>1 tháng
17% 19% 20% 22% 25% 27% 29% 32% 35% 39% 42% 46% 50% 55% 60% 65% 71% 78% 80%
Bể phân hủy kị khí 0-100% 0-100% 0-100% 7
Cục nhiên liệu làm bằng phân chuồng
10% 10% 10% 0
Xử lý hiếu khí 0% 0% 0% 0
Ủ hoai phân lợn và trâu bò (>1tháng
3% 3% 30%
0 Ủ hoai phân lợn và trâu bò
(<1tháng
17% 19% 20% 22% 25% 27% 29% 32% 35% 39% 42% 46% 50% 55% 60% 65% 71% 78% 80%
Ủ phân gia cầm với rơm, rạ 1,5% 1,5% 1,5%
0 Ủ phân gia cầm khơng có với
rơm, rạ
1,5% 1,5% 1,5%
PHỤ LỤC II: Một số hình ảnh khảo sát thực địa
Hình P2.1: Bốn dãy chuồng chăn ni của Trang trại 2
Hình P2.2: Hệ thống quạt thơng gió và rãnh thu gom chất thải chăn nuôi