Các thơng số khí tượng cần thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng phát tán phóng xạ trong môi trường khí tại nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 1 (Trang 42 - 44)

Độ ổn định Hướng (độ) Tốc độ gió (Knots)

C 48 16 B 42 19 B 40 20 A 37 21 A 37 22 A 33 21 A 35 22 A 35 23 A 41 19

Bước 4: Thay các giá trị σyvàσzvào phương trình 1.17, ta thu được phương trình tính khoảng cách x như sau:

x = ( ) và x(G) = ( )

Bảng 2.16. Tính tốn khoảng cách x cho các giá trị(/Q)

Độ ổn định Hướng(đ ộ) Tốc độ gió (Knots) Tốc độ gió (m/s) a b c d x(3.09 E-4) x(5.5 E-6) B 32 - NNE 16 8.23 0.1393 0.947 0.31 0.897 88 651 A 23 - NNE 23 11.83 0.000254 2.089 0.495 0.873 94 364 C 33 - NNE 12 6.17 0.1014 0.926 0.197 0.908 138 1231 F 44 - NE 2 1.03 0.193 0.607 0.063 0.911 1738 24542 D 2 - N 6 3.09 0.2591 0.687 0.122 0.916 324 3974 E 101 - E 6 3.09 0.2452 0.636 0.093 0.912 490 6574 G 269 - W 1 0.51 0.805 0.607 0.063 0.911 1959 27654 C 233 – SW 10 5.14 0.1014 0.926 0.197 0.285 152 1360 D 171 - S 1 0.51 0.2591 0.687 0.122 0.916 990 12154

Bước 5:Từ các số liệu khí tượng thu thập được, sử dụng hệ số Caraway

(Bảng 2.8, 2.9) để xác định giá trị số mũ (c,d) và hệ số (a,b) và áp dụng cơng thức trên ta tính được giá trị khoảng cách tương ứng với giá trị /Q cho trước

cho mỗi thời điểm của cơ sở dữ liệu khí tượng. Ví dụ với giá trị (/Q) = 3,09E-4 và (/Q) = 5,55E-6 kết hợp với thơng số khí tượng NOAA năm 2008-2009, thay

vào phương trình tính khoảng cách x trên ta tính được khoảng cách tương ứng với nồng độ tương đối (/Q) = 3,09E-4 và (/Q) = 5,55E-6 cho mỗi thời điểm của cơ sở dữ liệu khí tượng (bảng 2.16).

Bước 6: Từ các giá trị khoảng cách x tính được cho mỗi thời điểm của cơ

sở dữ liệu khí tượng, ta thu được bảng tổng hợp dữ liệu các khoảng cách tương ứng với từng hướng trong 16 hướng gió (Phụ lục 1,2). Từ kết quả thu được xác định khoảng cách sao cho các khoảng cách lớn hơn nó có xác suất 0,5%. Qua đó xác định được phạm vi vùng cấm dân cư và vùng hạn chế dân cư tại khu vực xây dựng nhà máy điện Ninh Thuận 1.

Hình 2.9. Dữ liệu thơ thu được với dữ liệu khí tượng NOAA 2008 (Hệ số Klug-Caraway)

2.7.3. Xác định khoảng cách để giá trị nồng độ tương đối /Q lớn hơn một giá trị cho trước bằng 0,5%

Trong trường hợp lựa chọn địa điểm nhà máy điện hạt nhân, hướng dẫn 1.145[9] chỉ rõ nếu giá trị (/Q) mà xác suất các giá trị lớn hơn nó bằng 0,5% ở mỗi hướng trong 16 hướng, trên tổng số thời gian quan trắc cả năm, nó có thể được sử dụng để đại diện cho giá trị (/Q) tại hướng đó. Trên thực tế ta cần xác định khoảng cách tới các giá trị (/Q=3,09E-4 và /Q=5,55E-6) mà xác suất các giá trị lớn hơn chúng bằng 0,5% trên tổng số thời gian quan trắc cả năm, ta làm như sau:

Bước 1: Xác định số các giá trị khoảng cách x theo 16 hướng gió tương

ứng với nồng độ tương đối (/Q) = 3,09E-4 và (/Q) = 5,55E-6, từ bộ dữ liệu khí tượng NOAA năm 2008-2009 (Phụ lục 1,2).

Bước 2: Xác định tần suất quan sát tích lũy tương ứng với xác suất cần

tìm 0,5%. Tần suất quan sát tích lũy tính từ khoảng cách xa nhất cộng dồn về khoảng cách thấp nhất, lấy ví dụ tại hướng NNE với nồng độ tương đối (/Q) = 5,55E-6 (Bảng 3.17). Xác suất bằng tần suất quan sát tích lũy trên tổng số đếm cả năm (Trong ví dụ nàyN=2920).

Tại khoảng cách lớn nhất tính tốn được là x=24688m hướng NNE có 1 số đếm thu được ứng với tần suất quan sát tích lũy là n1=1, xác suất trên tổng số đếm cả năm như sau:

r = 100% = 1

2920100% = 0.03%

Ở khoảng cách tiếp theo là x=15639 có bốn số đếm, ta tính tần suất quan sát tích lũy như sau:

n2 = n1 + n15639 = 1 + 4 = 5

Từ đó ta tính được xác suất trên tổng số đếm cả năm tại khoảng cách x=15639 như sau:

r = 100% = 5

2920100% = 0.17%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng phát tán phóng xạ trong môi trường khí tại nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 1 (Trang 42 - 44)