(Ảnh : Nguyễn Thu Huyền, 2015)
a. Rong nho – Hàu – Tôm b. Hàu – Cá – Hải sâm
- Áp dụng mơ hình dùng rong câu Glacillaria tenuistipitata, Glacillaria bailinea để xử lý nƣớc thải trong các đầm nuôi tôm.
- Nuôi Vẹm xanh, Hàu, Sị có thể cải thiện môi trƣờng và tăng thu nhập ngƣời dân.
- Sự phát hiện loài cá Đối mục Mugil cephalus là gợi ý mới cho mơ hình
ni kết hợp Tôm – cá Đối mục, đây là mơ hình đã đƣợc áp dụng ở một số tỉnh miền Nam nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu. Lồi cá Đối mục với ƣu điểm ăn mùn bã và thực vật, lớn nhanh vừa giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ đầm nuôi Tôm, vừa đem lại thêm nguồn lợi kinh tế.
3.4.2.4. Giải pháp cơng trình [32,45,48]
Một trong những nguyên nhân làm giảm diện tích cũng nhƣ các giá trị đa
cơng trình là hệ thống kênh dẫn nƣớc vào đâm. Thêm vào đó, là việc chặt phá rừng ngập mặn và biến một phần đầm Nại thành các đầm nuôi tôm công nghiệp, các ruộng muối. Sự nơng hóa lịng đầm đƣợc thấy rõ nhất qua mỗi mùa mƣa, khi một phần đất và cát, sỏi từ các cơng trình xây dựng đƣợc đƣa xuống lịng đầm. Do đó, để hạn chế việc diện tích đầm Nại tiếp tục bị giảm đi, và giảm thiểu tối đa sự nông hóa lịng đầm cần :
- Kè bờ đầm, chống lấn chiếm lòng đầm và xây dựng khu vực gom rác thải
ven đầm; Ổn định cửa, giảm bồi lắng và nơng hóa lịng đầm.
- Cần đầu tƣ vốn để thƣờng xuyên nạo vét lòng đầm và các kênh dẫn nƣớc vào đầm để nƣớc trong đầm đƣợc lƣu thơng, từ đó, các lồi động vật (cá, tơm) di cƣ vào trong đầm.
- Cần xây dựng các mơ hình sắp xếp lại, quản lý chặt chẽ các hoạt động nuôi
trồng thủy sản trên vùng triều trong đê bao.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
1. Từ năm 1975 đến năm 2014: Các HST biến động mạnh nhất là rừng ngập mặn, HST đầm nuôi thủy sản, HST thảm cỏ biển bị biến mất hoàn toàn biến đổi thành hệ sinh thái đồng muối; hệ sinh thái đồng muối năm 2014 tăng lên gần 8 lần so với năm 1975. Một số HST bị giảm diện tích là HST lúa nƣớc, HST cây trồng hàng năm, HST cây bụi. Biến động về phân bố không gian của các HST tại khu vực Đầm Nại thay đổi mạnh chủ yếu do tác động của con ngƣời. Điển hình nhƣ HST rừng ngập mặn bị biến động mạnh do con ngƣời chặt phá rừng để làm đầm nuôi tôm, HST cỏ nƣớc bị biến mất do con ngƣời cải tạo thành cánh đồng làm muối. Nếu khơng có các giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên tại khu vực Đầm Nại thì chỉ trong một thời gian ngắn tới, những HST quan trọng tại khu vực này sẽ bị biến mất.
2. Chất lƣợng nƣớc đầm Nại hiện nay đƣợc phản ánh thông qua một số yếu tố môi trƣờng: Nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS. Sự biến động các yếu tố này nằm trong tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 10: 2008/BTNMT với mục đích ni trồng thủy sản. Sự ô nhiễm nguồn nƣớc tại đầm Nại chỉ mang tính chất cục bộ, tức thời tại một số khu vực khảo sát vào từng thời điểm cụ thể; sự ô nhiễm chỉ xác định tại khu vực ĐNTS và vùng triều khi theo dõi một số yếu tố nhƣ : Nhiệt độ, pH, DO , COD và TSS. Do đó, có thể thấy rằng, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đầm Nại không bị ô nhiễm khi xét về một số yếu tố: Nhiệt độ, pH, DO, COD, TSS.
3. Để phục hồi và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thực hiện các giải pháp mang tính tổng hợp bao gồm: giải pháp về quy hoạch và quản lý tổng hợp, giải pháp về bảo tồn, phục hồi các HST và nguồn lợi đặc trƣng, giải pháp cơng trình, và giải pháp về nâng cao kiến thức cộng đồng.
KIẾN NGHỊ
1. Cần có những nghiên cứu cụ thể và đầu tƣ cho việc xây dựng các cơng trình thủy lợi chống bồi lắng đầm: hoàn thiện hệ thống tiêu, cấp nƣớc ngọt cho đầm.
2. Cần có những nghiên cứu chuyên sâu về: đặc điểm sinh sản một số lồi cá có giá trị kinh tế trong đầm Nại nhằm bổ sung nguồn giống cho các hộ ngƣ dân hiện đang thử nghiệm mơ hình ni sinh thái giữa cá – tơm – rong… nhằm giảm sức ép của các hoạt động khai thác tự nhiên tới nguồn lợi cá tại khu vực Đầm Nại.
3. Tiếp tục nghiên cứu các mơ hình sinh thái nuôi kết hợp các loài thủy sinh vật nhằm cải tạo nguồn nƣớc bên trong lòng Đầm Nại đặc biệt là trong các đầm nuôi thủy sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2005), Quy định kĩ thuật thành lập bản đồ địa
hình tỉ lệ 1/10.000; 1/25.000 và 1/50.000 bằng cơng nghệ ảnh số.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Quy chuẩn kĩ thuật Quốc Gia về chất lượng nước biển ven bờ QCVN 10:2008/BTNMT.
3. Danh lục đỏ IUCN, (2004).
4. Nguyễn Chính, Đỗ Chính Hƣng (1981), “Kết quả nghiên cứu điều tra cơ bản đầm Thị Nại, Nghĩa Bình phục vụ ni trồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản”, Tập san KHKT Hải Sản Trường Đại học Hải sản, 4 , tr. 28 – 29. 5. Nguyễn Hữu Cử (1999), Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi
trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ Thuật, Hà
Nội.
6. Nguyễn Hữu Cử và nnk (2006), Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven
bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phương pháp quản lý, Báo cáo đề
tài hợp tác Việt Nam – Italia, Hải Phòng.
7. Nguyễn Hữu Cử (2010), Đánh giá chất lượng môi trường, lịch sử và xu thế một
số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý: Các đầm phá ven bờ miền Trung và một số hồ có liên quan, Báo cáo tổng kết 12EE6, Hải Phòng.
8. Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻn, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử và nnk (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý một số hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven
bờ Việt Nam – Phần hệ sinh thái đầm phá ven bờ miền Trung, Việt Nam, Báo
cáo đề tài cấp Nhà nƣớc KT.03 -11, Hải Phòng.
9. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên và nnk (1996),
Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang, Báo cáo khoa
học đề tài KT.ĐL.95.09, Hải Phòng.
10. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
11. Nguyễn Minh Huyền và nnk (2009), Nghiên cứu áp dụng phương pháp lượng giá kinh tế tài nguyên một số hệ sinh thái tiêu biểu ven biển Hải Phòng và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững, Hải Phòng.
12. Lê Lan Hƣơng và nnk (2005), Nghiên cứu ứng dụng sức tải môi trường vào quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản vùng ven biển – trường hợp nghiên cứu ở đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận , Dự án SUMA.
13. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số
vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra, Báo cáo đề tài KC 09-19,
Viện Hải dƣơng học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
14. Trần Đình Lân và nnk (2008), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS vịnh Hạ Long, Hải
Phòng.
15. Nguyễn Thị Hƣơng Liên (2014), Tiềm năng nguồn lợi cá vùng đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững , Luận văn thạc sĩ
khoa học Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội. 16. Cao Văn Lƣơng, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân, (2014),
“Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh Thuận”, Tuyển tập báo
cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững, 2 , tr.
131 – 137.
17. Phan Văn Mạch (2005), Khảo sát và đánh giá chất lượng môi trường vùng đầm
Nại – tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đầm Nại và đề
xuất các biện pháp xử lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
18. Nguyễn Trọng Nho (1994), Đặc trưng hệ sinh thái các đầm phá ven biển miền
Trung, Chuyên khảo biên Việt Nam, 4, tr. 421 - 475.
19. Võ Văn Phú (1991), “Dẫn liệu về đặc tính sinh học của một số loài cá kinh tế ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học
20. Nguyễn Văn Quân, Lăng Văn Kẻn (2007), “Hiện trạng và biến động nguồn lợi sinh vật hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ
biển, (7), tr. 44 – 52.
21. Nguyễn Văn Quân, Chu Thế Cƣờng, Nguyễn Thị Thu, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Thế (2013), “Định hƣớng giải pháp nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ đã bị suy thoái ở ven bờ miền Trung, Việt Nam”, Tuyển tập báo
cáo khoa học và cơng nghệ tồn quốc, tr. 243 – 251.
22. Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Đắc Vệ, Đặng Hoài Nhơn, Chu Thế Cƣờng, Nguyễn Thu Huyền (2015), “Bƣớc đầu đánh giá biến động diện tích và suy thoái các hệ sinh thái tại đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Khoa học và Phát
triển, 13 (7) , tr. 1109 – 1118.
23. Quyết định số 22/2007/QĐ – BTNMT (2007), Ban hành quy định về thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội.
24. Sách đỏ Việt Nam, 2007, NXB Giáo Dục Việt Nam.
25. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005),
Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
26. Vũ Trung Tạng (1999), “Thành phần loài cá đầm Trà Ơ và sự biến đổi của nó liên quan đến q trình diễn thế của đầm”, Tạp chí Sinh học, 21 (4), tr. 41-48. 27. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hịe, Trần Văn Thụy, ng Đình Khanh,
Lại Vĩnh Cẩm (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường,
Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
28. Trần Đức Thanh (2001), Đo vẽ địa hình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 29. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho (2003), Đặc trưng sinh thái đầm phá
ven biển Biển Đông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
30. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam, Nguyễn Miên (2005), “Những đặc trƣng cơ bản của hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Hội thảo toàn quốc về đầm phá”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia về
31. Đặng Trung Thuận và nnk (2000), Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ơ
nhằm khơ phục nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững vùng ven đầm, NXB
Nông Nghiệp, Hà Nội.
32. Tạ Khắc Thƣờng (2001), Giải pháp khắc phục sự suy giảm môi trường sống và
nguồn lợi thủy sản sinh vật ờ đầm Nại — Ninh Thuận, Trung tâm nghiên cứu
phát triển Canada (IDRC), trƣờng Đại học Thủy sản, Nha Trang.
33. Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Đại (2002), Cỏ biển Việt
Nam: thành phần loài, phân bố, sinh thái - sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và
Kĩ thuật, Hà Nội.
34. Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam, Nhà xuất bản
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
35. Trần Văn Vinh (2014), Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Đại học Nha Trang.
36. Vũ Duy Vĩnh, Trần Đức Thạnh (2012), “Ứng dụng mơ hình tốn nghiên cứu vùng đục cực đại ở khu vực cửa sông Bạch Đằng”, Tạp chí Khoa học và Cơng
nghệ biển, (3), tr. 1-12.
37. Lƣu Xuân Vĩnh (2008), Điều tra nguồn lợi cá, giáp xác vùng đầm Nại và đề xuất các giải pháp quản lý, Ninh Thuận.
38. Nhữ Thị Xuân (2005), Bản đồ địa hình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
39. Jensen, J.R (1996), Introduction digital image processing, A remote sensing
perspective, Prentice – hall, Inst. USA.
40. Murai, S.et al (1993), Remote Sensing Note,Japan.
41. Miguel D. Fortes (1988), “Mangroves and scagrass beds of East Asia: Habitats under stress Ambio”, East Asian Seas, 17 (3), pp. 207-213.
42. Kennish, M.J, H.W. Pearl (2010), Coastal Lagoons : Cretiacal Habitats of Environmantal Change, CRC Press.
43. Albertazzi S., et al (2007), “210Pb and 137Cs in sediment of Central Vietnam coastal lagoons: Tentative assessment of accumulation rate”, Journal of Marine
Science and Technology Supplement, 1 (73).
44. Schmidt S., et al (2007), “Sedimentary processes in the Thau Lagoon (France): From seasonal to century time scales”, Journal Estuarine, Coastal and Shelf Science, 72, pp. 534.
45. Dang Hoai Nhon, et al (2013), “The sedimentary processes on tidal flats in the North of Vietnam: initial results and implication future in Symposium on Marine Science”,Publishing House for Science and Technology Ha Noi, pp.164 46. Ruiz-Fernández, A.C. and Hillaire-Marcel C (2009), “210Pb-derived ages for
the reconstruction of terrestrial contaminant history into the Mexican Pacific coast: Potential and limitations”, Marine Pollution Bulletin, 59, pp. 134.
III. MỘT SỐ TRANG WEB
47. www.vnio.org.vn 48. hmo.hus.vnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. Kết quả phân tích một số yếu tố thủy hóa trong nƣớc đầm Nại theo sinh cảnh vào mùa khô
Sinh cảnh Điểm thu mẫu Thông số Nhiệt độ (0C) pH TSS (mg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) ĐN TS MR1 31,7 8,14 143 8,53 5,15 MR18 30,5 7,90 13 7,14 5,26 TB 31,1 8,02 78 7,84 5,21 Vùng triều MR7 28,2 8,02 147 6,60 4,06 MR10 30,5 8,04 19 8,30 4,24 MR15 31,0 7,90 146 5,97 4,27 MR17 31,2 8,11 27 8,10 4,11 MR19 30,9 8,12 29 8,50 3,30 MR20 31,1 8,03 35 8,30 5,58 TB 30,5 8,04 67,2 7,6 4,26 Dƣới triều MR3 30,8 8,02 16 77,94 3,66 MR4 30,8 8,04 15 77,74 3,88 MR6 29 8,08 19 7,98 3,84 MR8 31,7 8,05 53 8,2 5,22 TB 30,6 8,05 25,8 8 4,2 Lạch MR11 29,3 8,08 7 7,72 2,59 MR14 31,1 8,05 12 8,5 3,44 TB 30,2 8,06 9,5 8,11 3,02 Cửa đầm MR13 29,2 8,1 6 7,32 2,95
PHỤ LỤC 2
Kết quả phân tích một số yếu tố thủy hóa trong nƣớc đầm Nại theo sinh cảnh vào thời điểm giao mùa
Sinh cảnh Điểm thu mẫu Thông số Nhiệt độ (0C) pH TSS (mg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) ĐN TS MR1 34,5 8,10 74,9 4,48 7,62 MR18 31,9 8,30 58,7 5,13 4,56 TB 33,2 8,2 66,8 4,8 6,09 Vùng triều MR7 30,5 8,10 60,4 4,63 5,55 MR10 32,1 8,10 56,4 4,20 4.87 MR15 32,3 8,20 59,9 4,79 6,06 MR17 32,5 8,20 60,5 5,42 5,49 MR19 32,6 8,30 71 5,76 4,56 MR20 32,4 8,10 63,6 4,32 5,44 TB 32,1 8,2 62 4,85 5,33 Dƣới triều MR3 33,6 4,89 54,9 4,89 6,53 MR4 32,6 4,28 48 4,28 5,18 MR6 30 4,27 54,5 4,27 5,29 MR8 32,5 4,94 46,4 4,94 6,27 TB 32,2 4,6 51 4,6 5,82 Lạch MR11 30,5 8,00 59 4,26 4,77 MR14 31,2 8,20 52 8,21 6,12 TB 30,85 8,1 55,5 6,24 5,45 Cửa đầm MR13 29,9 8,0 45 4,07 3,63
PHỤ LỤC 3
Kết quả phân tích một số yếu tố thủy hóa trong nƣớc đầm Nại theo sinh cảnh vào mùa mƣa
Sinh cảnh Điểm thu mẫu Thông số Nhiệt độ (0C) pH TSS (mg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) ĐN TS MR1 29,5 8,1 72 6,05 8,51 MR18 28,7 8,0 91 6,78 7,93 TB 29,1 8,05 81,5 6,42 8,22 Vùng triều MR7 28,6 7,88 91 6,6 7,91 MR10 29,8 8,01 78 7,62 6,79 MR15 28,6 7,92 93 6,66 8,01 MR17 27,9 7,85 76 6,46 7,08 MR19 28,4 7,95 95 6,98 7,17 MR20 29,1 8,06 84 7,95 7,88 TB 28,7 7,95 86,2 7,05 7,47 Dƣới triều MR3 29,7 8,05 73 7,6 7,14 MR4 29,4 7,99 78 7,82 7,02 MR6 28,2 7,92 73 6,82 6,97 MR8 28,4 7,96 90 7,7 7,93 TB 29 7,98 78,5 7,49 7,27 Lạch MR11 28,1 7,96 29 6,2 6,49 MR14 27,8 7,79 57 6,13 7,72 TB 28 7,88 43 6,17 7,12 Cửa đầm MR13 28,2 7,98 34 6,3 4,44
PHỤ LỤC 4 [1]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN 10 : 2008/BTNMT
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC BIỂN VEN BỜ
Lời nói đầu
QCVN 10:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trƣờng