Thu hồi chất của phương pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm polychlorinated byphenyls (PCBs) khu vực cảng hải phòng (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. thu hồi chất của phương pháp

Tiếp tục phân tích mẫu chuẩn và mẫu so sánh đã qua các bước chuẩn bị mẫu trên GC/ECD. Dựa vào thời gian lưu và phương trình định lượng nêu ở Bảng 3.10 để xác định sự có mặt và nồng độ của các PBCs trong các mẫu này. Sử dụng cơng thức (2) để tính tốn độ thu hồi chất của phương pháp. Độ thu hồi chất được tính dựa trên kết quả tính trung bình của 3 lần phân tích mẫu chuẩn và mẫu so sánh. Kết quả tính tốn được nêu trong Bảng 3.11.

47

Bảng 3.11. Độ thu hồi của phương pháp đối với PCBs trên GC/ECD

Cấu tử PCBs

Nồng độ chất trong mẫu chuẩn (ng/mL)

Nồng độ chất trong

mẫu so sánh Độ thu hồi R (%)

PCB 28 67,29 63,66 94,60 PCB 52 59,71 48,41 81,08 PCB 101 49,86 42,50 85,93 PCB 138 49,46 42,66 86,25 PCB 153 50,75 46,55 91,72 PCB 180 36,77 35,13 95,53

Đối với phương pháp này thông thường độ thu hồi nằm trong khoảng 40% - 140% là đạt u cầu. Nhìn vào Bảng 3.11, có thể thấy độ thu hồi đối với các PCBs đều lớn hơn 81% (từ 81,08% đến 95,53%). Dựa vào kết quả nhận được từ việc phân tích mẫu chuẩn và mẫu so sánh ta thấy độ thu hồi của phương pháp là khá cao. Trong đó độ thu hồi của PCB 52 là thấp nhất (81,08%), của PCB 180 là cao nhất (95,53%), các PCBs cịn lại có độ thu hồi đều trên 85%. Với các giá trị độ thu hồi đã xác định được, có thể áp dụng quy trình chuẩn bị mẫu và các điều kiện phân tích trên GC/ECD đã xây dựng để xác định nồng độ PCBs trong các mẫu trầm tích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ô nhiễm polychlorinated byphenyls (PCBs) khu vực cảng hải phòng (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)