CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
1.5. Khái quát về KCN Đông Mai
1.5.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Khu công nghiệp Đông Mai là một trong những khu công nghiệp đầu tiên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh do Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera – Chi nhánh Tổng công ty Viglacera - CTCP (tiền thân là Tổng công ty thủy tinh và gốm xây dựng) tiến hành đầu tư xây dựng và vận hành quản lý. Với vị trí nằm trên Quốc lộ 18A – trục giao thơng quan trọng Hà Nội – Quảng Ninh và các tỉnh khác, khu cơng nghiệp Đơng Mai có vị trí rất thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư thứ cấp và phát triển kinh tế.
Được thành lập theo chủ trương của Chính phủ Việt Nam tại công văn số 1224/CP-CN ngày 30/8/2004 và được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt địa điểm tại quyết định số 4836/QĐ-UB ngày 25/12/2003, dự án khu công nghiệp Đơng Mai đã nhanh chóng được đưa vào triển khai thực hiện. Đến ngày 15/5/2013, khu công nghiệp Đông Mai được UBND tỉnh Quảng Ninh cho thuê đất (giai đoạn 1) tại quyết định số 1245/QĐ-UBND và được UBND tỉnh Quảng Ninh cho thuê đất (giai đoạn 2) tại quyết định số 3319/QĐ-UBND ngày 11/10/2016.
Cho đến nay, khu công nghiệp Đông Mai đã thu hút được 03 doanh nghiệp thứ cấp thuê đất, xây dựng nhà xưởng, đầu tư thực hiện dự án trong khu công nghiệp với tổng diện tích 10,34 ha. Trong đó có 02 Doanh nghiệp thuê đất: Công ty TNHH Yazaki Hải Phịng Việt Nam (7,0 ha), Cơng ty TNHH Vega Balls Việt Nam (3,2 ha) và 01 Doanh nghiệp th nhà xưởng: Cơng ty cổ phần tập đồn Tơn Mát (0,14ha). Chủ đầu tư đã giải phóng mặt bằng được khoảng 138 ha trên tổng 158,48 ha, cịn
khoảng 20 ha chưa giải phóng mặt bằng, dự kiến hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng trong quý 2 năm 2019.
Quy hoạch và hiện trạng thuê đất trong khu công nghiệp Đông Mai được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 3 và Phụ lục 4.
1.5.2. Quy mơ, vị trí khu cơng nghiệp Đơng Mai
Khu công nghiệp Đông Mai ở tại phường Đông Mai, Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, có diện tích theo quy hoạch chi tiết được phê duyệt tại Quyết định số 3974/QĐ-UBND ngày 25/11/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh là 158,48 ha.
- Ranh giới Quy hoạch chi tiết KCN Đông Mai 158,48 ha được xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp đường QL 18A. + Phía Nam giáp núi Na.
+ Phía Đơng giáp thơn Biểu Nghi và đường QL 10 đi Quảng Yên. + Phía Tây giáp ruộng nơng nghiệp.
Khu cơng nghiệp Đông Mai nằm trên tuyến giao thông huyết mạch là quốc lộ 18A nối các tỉnh Hà Nội – Bắc Ninh – Hải Dương – Quảng Ninh, có vị trí:
- Cách Hà Nội 107 km;
- Cách sân bay Nội Bài 130 km; - Cách cảng Cái Lân 35 km; - Cách cảng Hải Phòng 40 km; - Cách sân bay Vân Đồn 75 km; - Cách cửa khẩu Móng Cái 250 km. [4]
Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng của khu cơng nghiệp Đơng Mai được thể hiện chi tiết tại phụ lục 5 và phụ lục 6.
1.5.3. Tính chất, phân khu chức năng
Là khu công nghiệp tổng hợp đa ngành có tính chất cơng nghệ kỹ thuật cao, sử dụng công nghệ hiện đại, tập trung các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp sạch,
thân thiện với môi trường. Theo quyết định số 3506/QĐ-UBND ngày 26/10/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh; danh mục các ngành nghề khuyến khích đầu tư: cơng nghiệp hỗ trợ; cơng nghiệp nhẹ; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; công nghiệp điện, điện tử; cơng nghiệp cơ khí lắp ráp.
* Các phân khu chức năng:
- Khu cơng trình hành chính trung tâm điều hành, dịch vụ với diện tích 2,40 ha, chiếm 1,5% tổng diện tích khu cơng nghiệp để bố trí tại vị trí tiếp giáp cổng và Trục đường chính vào khu cơng nghiệp; gồm các đơn vị chức năng: văn phòng giao dịch, các trung tâm giới thiệu việc làm, văn phòng đại diện các xí nghiệp, trung tâm hành chính, y tế, các tổng đài; các dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, sinh hoạt, đời sống và bãi đỗ xe. - Khu đất nhà máy cơng nghiệp với tổng diện tích nhà máy là 116,31 ha chiếm 73,4% tổng diện tích KCN; diện tích các lơ xây dựng nhà máy cơng nghiệp trung bình từ 1,5÷3ha, các lơ này có thể cộng gộp hoặc phân chia nhỏ tùy theo nhu cầu của nhà đầu tư thứ cấp.
- Các khu đất cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật với tổng diện tích 3,32 ha, chiếm 2,1% tổng diện tích KCN, gồm 02 khu trong đó: khu 1 tại vị trí giáp Khu cơng trình hành chính trung tâm phục vụ giai đoạn I của KCN và khu 2 bố trí tại phía Tây KCN; các cơng trình trong khu đất hạ tầng kỹ thuật gồm: trạm điện, trạm xử lý nước thải và trạm cấp nước cho KCN.
- Khu đất cây xanh, mặt nước với tổng diện tích 17,08 ha, chiếm 10,78% tổng diện tích KCN ở phía tây.
- Đất giao thông trong KCN với tổng diện tích 19,37 ha, chiếm 12,1% tổng diện tích gồm tuyến đường trục chính và các tuyến đường nhánh tiếp cân đến các lô đất nhà máy công nghiệp. [4]
1.5.4. Quy hoạch sử dụng đất
Bảng 1.1. Cơ cấu sử dụng đất và chỉ tiêu kỹ thuật các lô đất quy hoạch
Stt Loại đất Ký hiệu
Chỉ tiêu KT lô đất Cơ cấu SD đất
Tầng cao (tầng) Mật độ XD gộp (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
1 Đất trung tâm điều
hành TTDH 05 40 2,4 1,5 2 Đất nhà máy CN CN 116,31 73,4 - Lô các nhà máy CN 1 CN-01 02 4,67 - Lô các nhà máy CN 2 CN-02 02 19,27 - Lô các nhà máy CN 3 CN-03 02 22,09 - Lô các nhà máy CN 4 CN-04 02 13,17 - Lô các nhà máy CN 5 CN-05 02 37,18 - Lô các nhà máy CN 6 CN-06 02 17,28 - Lô các nhà máy CN 7 CN-07 02 2,65 3 Đất HTKT đầu mối KT 3,32 2,1 - Lô đất HTKT 1 KT-01 01 60 2,08 - Lô đất HTKT 2 KT-02 01 60 1,24 4 Đất CX, mương nước CX, MN - - 17,08 10,9 5 Đất giao thông - - 19,37 12,1 Tổng diện tích 158,48 100,0 [4]
- Mật độ xây dựng gộp tối đa toàn khu: 50% - Chiều cao xây dựng tối đa: 25m.
- Mật độ xây dựng lô đất xây dựng nhà máy công nghiệp xác định cụ thể trong bước lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 đảm bảo phù hợp định hướng quy hoạch phân khu được phê duyệt.
1.5.5. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Đông Mai
a/ Quy hoạch giao thông * Hiện trạng
- Giao thơng bên ngồi khu cơng nghiệp: giáp với khu cơng nghiệp Đơng Mai về phía Bắc là Quốc lộ 18A đi thành phố Hạ Long thuận tiện cho giao thơng, vận tải hàng hóa, đối ngoại,...
- Giao thông nội bộ khu công nghiệp: hiện tại là các đường đất phục vụ nhân dân trong vùng đi lại. Do vậy, giao thông nội bộ trong KCN chưa phải xây dựng mới hoàn toàn.
* Các tiêu chuẩn kỹ thuật của đường giao thông
- Độ dốc dọc tối đa imax =6%
- Bán kính đường cong đứng lồi tối thiếu Rmin =2.000m - Bán kính đường cong đứng lõm tối thiếu Rmin =600m - Bán kính cong bó vỉa tại các ngã 3; 4: R= 12-25m
* Giải pháp thiết kế
Quy mơ mặt cắt được tính tốn với mơ đun chiều rộng 3,75m cho một làn xe và phân chia thành các đường chính, phụ như sau:
- Đường trung tâm khu công nghiệp: + Chiều rộng mặt đường: 2 x 10,5m + Chiều rộng hè đường: 2 x 8m + Chỉ giới đường đỏ: 57m - Đường chính khu cơng nghiệp:
+ Chiều rộng mặt đường: 10,5m + Chiều rộng hè đường: 6 + 3m + Chỉ giới đường đỏ: 19,5m - Đường chính phân lơ:
+ Chiều rộng mặt đường: 10,5m + Chiều rộng hè đường: 2 x 6m + Chỉ giới đường đỏ: 22,5m - Đường nhánh, đường gom:
+ Chiều rộng mặt đường: 10,5m + Chiều rộng hè đường: 3 + 6m + Chỉ giới đường đỏ: 19,5m. [4]
b. Quy hoạch cấp nước - Tiêu chuẩn cấp nước
+ Nước cấp cho các xí nghiệp cơng nghiệp : 25 m3/ha + Nước cấp cho đất kho tàng : 5 m3/ha
+ Nước cấp cho trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng : 5 m3/ha + Nước sinh hoạt : trung bình 60 l/người.ngày.
+ Nước tưới cây : 40 m3/ha + Nước tưới đường : 4 m3/ha
+ Nhu dự phòng, rò rỉ : 10% lượng nước cung cấp. + Hệ số khơng điều hồ giờ : Kgiờ = 1,5.
- Nhu cầu sử dụng nước: Nhu cầu sử dụng nước của khu công nghiệp được
Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng nước của khu công nghiệp Đông Mai
STT Đối tượng dùng nước Đơn vị Tiêu chuẩn m3/ha.ngày
Nhu cầu m3/ngày
1 Xí nghiệp cơng nghiệp 107,91 25 2697,75
2 Kho tàng 3,59 5 17,95
3 TT điều hành, dịch vụ công
cộng 5,08 5 25,4
4 Khu hạ tầng kỹ thuật 4,30 5 21,5
5 Công nhân công nghiệp 7.000 60l/người.ngày 420
6 Tưới cây 2,0 40 80
7 Tưới đường 21,26 4 85,04
8 Dự phòng, rò rỉ 10%Q 332,36
Tổng cộng: Qtb 3.680
[4] - Nhu cầu nước chữa cháy
Theo TCVN 2622-1995 thì với khu cơng nghiệp S=158,48ha, số cơng nhân là 7.350 người, loại cơng trình cơng nghiệp hạng sản xuất A, B, C bậc chịu lửa I và II, khối tích từ 5000-10000m3 thì lượng nước dự phịng chữa cháy được tính tốn đồng thời 2 đám cháy với với lưu lượng 15l/s cho khu công nghiệp trong thời gian 3 giờ. Như vậy lưu lượng nước cần dự trữ cho cứu hoả là :
Qcc =15 x 3,6 x 3 x 2 = 324m3.
- Nguồn nước
Theo quy hoạch chung nguồn nước cấp cho khu công nghiệp được lấy từ Nhà máy nước hồ Yên Lập, cách khu công nghiệp khoảng 5km.
Diện tích khoảng 1ha ở phía Bắc khu cơng nghiệp, bao gồm 1 bể chứa và một trạm bơm cấp nước.
- Bể chứa nước
Có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước cấp các giờ trong ngày (≈ 3Qmax) và dự trữ lượng nước dùng trong 12 giờ (đề phòng khi đường ống dẫn nước nguồn đến có sự cố) và dự trữ lượng nước chữa cháy trong 3 giờ liên tục.
Qbể = 3qmax+ Qdự trữ + Qcc = 3 x 276 + 4.416/2 + 324 = 3.360m3.
- Trạm bơm
- Đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt và nước cứu hoả khi có cháy. - Công suất trạm bơm Qtr= qmax + qcc = 276 + 108 = 384 m3/h
Trong đó:
qmax - Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất. qcc - Lưu lượng nước chữa cháy trong 1 giờ.
- Mạng lưới đường ống phân phối nước
Mạng lưới cấp nước của khu công nghiệp là đường Ống Cấp nước kết hợp: cấp nước sản xuất - sinh hoạt và chữa cháy theo một đường ống chung và được thiết kế theo mạng vòng đảm bảo cho áp lực tại điểm đầu và điểm cuối của mạng không bị quá chênh lệch và bất cứ điểm nào trên khụ vực đều có thể nhận được nước từ 2 hướng khác nhau. Trên dọc tuyến ống xây dựng các hố cấp nước vào từng nhà máy gồm các van chặn và đồng hồ nước. [4]
Bảng 1.3. Tổng hợp khối lượng cấp nước
STT TÊN GỌI ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG
1 Ống uPVC, p=12at Fi300 m 320
2 Ống uPVC, p=12at Fi m 580
3 Ống uPVC, p=12at Fi m 3.160
4 Ống uPVC, p=12at Fi m 5.670
5 Hố cấp nước vào nhà máy Hố 38
6 Trụ cứu hỏa Trụ 45 7 Bể chứa m3 3.360 8 Trạm bơm m3/ngày.đêm m3/h 4.416 384
c. Quy hoạch thoát nước mưa [4] - Hiện trạng hệ thống thoát nước:
Khu vực dự án hiện nay là đất nơng nghiệp, phía Bắc có tuyến mương tưới dọc Quốc lộ 18, phía Nam khu cơng nghiệp là tuyến mương tưới tiêu chính (b=10-15m) chảy theo hướng Đơng – Tây ra sơng Khoai, rồi từ đó theo sơng Tàu Quốc đổ ra sơng Bạch Đằng ở phía Tây Nam.
- Kết cấu mang lưới:
Hướng thốt nước chính: ranh giới phía Nam khu cơng nghiệp xây dựng tuyến mương đất hở B=8m để thay thế tuyến mương chính hiện có ở phía Nam khu cơng nghiệp, thu tồn bộ nước mưa trong khu công nghiệp và các tuyến mương tiêu hiện đang chảy qua khu vực, dẫn nước xả ra sơng Khoai ở phía Tây. Ranh giới phía Bắc, Đơng và phía Tây khu cơng nghiệp xây dựng các tuyến mương hở B=20m để ngăn các tuyến mương tiêu hiện đang chảy vào khu công nghiệp dẫn xả ra tuyến mương tiêu chính ở phía Nam.
- Các thông số kỹ thuật cơ bản:
+ Độ dốc cống tối thiểu : i= 1/D
+ Vận tốc tính tốn Vmin = 0,7 m/s ; Vmax < 4 m/s. + Độ đầy tính tốn : H/D= 1. [4]
d. Quy hoạch thoát nước thải - Tiêu chuẩn thải nước:
Các nhà máy khi xả nước thải sản xuất ra hệ thống thốt nước thải của khu cơng nghiệp phải đảm bảo chất lượng nước thải đạt loại C theo QCVN /BTNMT. Tiêu chuẩn thải nước được tính tốn trên cơ sở tiêu chuẩn cấp nước nhân với các hệ số:
+ 0,8: kể đến lượng bốc hơi, thất thoát.
+ 1,1: kể đến lượng nước ngầm thấm vào cống thu nước thải. + Hệ số khơng điều hồ giờ K giờ: 1,5
+ Số giờ tính tốn trong ngày: 24 giờ
Bảng 1.4. Lượng nước thải sản xuất của khu công nghiệp
STT Đối tượng dùng nước Đơn vị Tiêu chuẩn thải m3/ha.ngày
Lưu lượng m3/ngày
1 Xí nghiệp cơng nghiệp 107,91 20 2.158,2
2 Kho tàng 3,59 4 14,3
3 Trung tâm điều hành, dịch vụ 5,08 4 20,3
4 Khu hạ tầng kỹ thuật 4,30 4 17,2
5 Công nhân công nghiệp 7000 48 l/người.ngày 336
6 Nước ngầm thẩm thấu 10%Q 254
Tổng cộng 2.800
- Lượng nước thải ngày trung bình: Qtb=2.800 m3/ngày. [4] - Lượng nước thải ngày lớn nhất:
Qmax=Qtb x Kngày = 2.800 m3/ngày x 1,2 = 3.360 m3/ngày.đêm - Lưu lượng giờ thải nước lớn nhất:
qmax=Qmax/T x Kgiờ = 3.360/24 x 1,5 = 210 m3/h = 58,3 l/s.
- Mạng lưới thoát nước bẩn
Khu công nghiệp sẽ xây dựng một hệ thống thốt nước thải riêng hồn tồn độc lập với hệ thống thốt nước mưa. Tồn bộ nước thải của khu công nghiệp được thốt theo hướng Đơng - Tây về Trạm xử lý nước thải nằm ở phía Tây của khu cơng nghiệp.
Các tuyến ống thoát nước thải sử dụng ống BTCT đúc sẵn đặt bên hè đường để thu nước thải từ các nhà máy dẫn tự chảy về trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp. Để đưa nước thải từ khu vực phía Bắc về trạm xử lý, dự án xây dựng 1 trạm bơm nước thải ở khu vực trung tâm khu công nghiệp (để bơm nước qua đường ống dẫn dầu hiện có). Trạm bơm này phục vụ cho tồn bộ khu vực phía Bắc khu cơng nghiệp, với diện tích khoảng 40ha với cơng suất Qb=1.000m3/ngày.
- Trạm xử lý nước thải
- Cơng suất Trạm xử lý tồn khu cơng nghiệp: 3.360 m3/ngày.
- Trạm xử lý nước thải được đặt ở phía Tây khu cơng nghiệp, có nhiệm vụ xử lý nước thải đạt loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT trước khu xả ra mương tiêu thốt nước ra sơng Khoai ở phía Tây.
Bảng 1.5. Tổng hợp khối lượng thoát nước thải
STT Tên gọi Đơn vị Khối lượng
1 Cống PVC class 3 D100 m 100
2 Cống BTCT D400 m 4.300
3 Cống BTCT D600 m 2.620
4 Hố ga Cái 197
5 Trạm bơm nước thải m3/ngày 1.000
6 Trạm xử lý nước thải m3/ngày 3.360
e. Quy hoạch cấp điện [4]
Bảng 1.6. Phụ tải điện của khu công nghiệp
TT Danh mục Chỉ tiêu tính tốn (KWW/ha) Diện tích (ha) Cơng suất (KW) 1 Cơng nghiệp 300 107,31 31.929
2 Kho bãi, kỹ thuật phụ trợ 100 3,59 355,00
3 Kỹ thuật hạ tầng 100 4,30 426,00
4 Trung tâm điều hành 100 5,08 498,00