Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh Thỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 26)

Trạm khớ tượng Thỏi Nguyờn Đơn vị: 0

C Năm\Thỏng Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12 Bỡnh quõn 2005 15.7 17.6 18.8 24.0 28.6 29.3 28.9 28.3 28.3 25.7 21.9 16.6 23,6 2006 17.7 18.0 20.0 25.1 26.5 29.0 29.1 27.4 27.4 26.7 23.7 17.3 23,9 2007 16.2 21.6 20.7 22.9 26.7 29.4 29.6 28.5 26.8 25.4 20.3 19.5 24 2008 14.4 13.5 20.8 24.0 26.7 28.1 28.4 28.2 27.7 26.1 20,5 17,3 23 2009 15.1 21.9 20.5 24.1 26.5 29.2 28.9 29.4 28.3 26.2 21.0 19.4 24,2 2010 16.5 21.3 20.7 23.9 26.7 29.4 29.3 28.7 27.8 26.4 20.7 17.5 24,2 * Độ ẩm khụng khớ

Độ ẩm khụng khớ là một trong những yếu tố cần thiết khi đỏnh giỏ mức độ tỏc động tới mụi trƣờng khụng khớ. Đõy là tỏc nhõn ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt tỏn, lan truyền cỏc chất gõy ụ nhiễm.

* Lượng mưa

Mƣa cú tỏc dụng làm sạch mụi trƣờng khụng khớ và pha loóng chất thải lỏng, nú kộo theo cỏc hạt bụi và hũa tan một số chất độc hại trong khụng khớ rồi rơi xuống đất, cú khả năng gõy ụ nhiễm đất và ụ nhiễm nƣớc.

Lƣợng mƣa trờn toàn khu vực đƣợc phõn bổ theo 2 mựa: mựa mƣa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10, lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mựa tới giữa mựa đạt tới cực đại vào thỏng 7, thỏng 8 (thỏng nhiều bóo nhất trong vựng), mựa khụ (ớt mƣa) từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau.

Giú là yếu tố khớ tƣợng cơ bản cú ảnh hƣởng đến sự lan truyền cỏc chất ụ nhiễm trong khớ quyển và làm xỏo trộn cỏc chất ụ nhiễm trong nƣớc. Tốc độ giú càng cao thỡ chất ụ nhiễm trong khụng khớ càng lan tỏa xa nguồn ụ nhiễm và nồng độ chất ụ nhiễm càng đƣợc pha loóng bởi khụng khớ sạch. Ngƣợc lại khi tốc độ giú càng nhỏ hoặc khụng cú giú thỡ chất ụ nhiễm sẽ bao chựm xuống mặt đất tại chõn cỏc nguồn thải làm cho nồng độ chất gõy ụ nhiễm trong khụng khớ xung quanh nguồn thải sẽ đạt giỏ trị lớn nhất.

Tại khu vực nghiờn cứu, trong năm cú 2 mựa chớnh, mựa đụng giú cú hƣớng Bắc và Đụng Bắc, mựa hố giú cú hƣớng Nam và Đụng Nam.

- Tốc độ giú trung bỡnh trong năm: 1,1 m/s; - Tốc độ giú lớn nhất: 29 m/s.

1.4.1.3. Điều kiện thuỷ văn

Chế độ thuỷ văn khu vực nghiờn cứu chịu sự chi phối của hệ thống suối sau: Khe nƣớc Suối Bỏt thực chất là kờnh thủy lợi nhỏ cú kớch thƣớc khoảng 30 – 40 cm do ngƣời dõn làm nụng nghiệp tự đào, dẫn ra suối Cỏt. Suối Cỏt cú chiều rộng trung bỡnh 5 - 7m, lũng suối cú độ dốc vừa phải, mực nƣớc vào mựa khụ từ 30 – 50cm, về mựa mƣa lũ đạt tới 1 – 1,5m. Tốc độ dũng chảy trung bỡnh 8,5m/phỳt [9].

Suối Đỏ Liền là khe suối nhỏ cú mực nƣớc sõu trung bỡnh khoảng 30 – 50 cm, khẩu độ ngắn, lƣu lƣợng dũng chảy biến đổi theo mựa. Vào mựa mƣa (từ thỏng 5 đến thỏng 10), nƣớc chảy từ cỏc sƣờn đồi, sƣờn nỳi xuống cỏc khe suối với lƣu lƣợng khỏ lớn rồi cũng rỳt đi nhanh trong thời gian ngắn. Vào mựa khụ, suối cạn, mực nƣớc suối thấp.

Suối Cỏt và suối Đỏ Liền hợp lƣu với suối Phục Linh tại điểm nằm trờn xúm Soi, xó Phục Linh, huyện Đại Từ rồi đổ ra sụng Đu.

Suối Đụng Khuụn là phụ lƣu của con sụng Cụng. Sụng Cụng cú độ dài là 96km đƣợc bắt nguồn từ nỳi Ba Lỏ huyện Định Hoỏ chảy theo hƣớng Tõy Bắc Đụng Nam. Lƣu vực Sụng Cụng cú diện tớch là 951km2, độ dốc là 27,3%, tổng lƣợng nƣớc sụng trung bỡnh năm khoảng 794.000m3, lƣu lƣợng trung bỡnh năm là

25m3/s và modul dũng chảy năm vào khoảng 26l/s.km2. Sụng Cụng nằm trờn vựng cú mƣa nhiều, nƣớc dõng đột ngột và rỳt nhanh trong mựa mƣa lũ và là nhỏnh cung cấp nƣớc chủ yếu cho sụng Cầu.

Cỏc con suối trờn chủ yếu là nguồn cung cấp nƣớc cho tƣới tiờu phục vụ sản xuất nụng nghiệp của nhõn dõn trong vựng. Trong những năm gần đõy, tại khu vực nghiờn cứu chƣa xảy ra cỏc hiện tƣợng về lũ quột, lũ ống, trƣợt lở.

1.4.1.4. Hiện trạng đa dạng sinh học a. Tài nguyờn thực vật a. Tài nguyờn thực vật

Thực vật khu vực xó Hà Thƣợng đó bị tàn phỏ nghiờm trọng trong những thập kỷ gần đõy do đào mỏ thủ cụng, hoạt động sinh sống của con ngƣời, chỏy rừng và cỏc hoạt động khai thỏc mỏ trƣớc đõy. Hầu hết cỏc lồi thực vật nguyờn sinh đó bị tàn phỏ cựng với cỏc hoạt động tàn phỏ của con ngƣời. Việc phỏt quang đó đƣợc tiến hành để mở rộng cỏc mỏ khai thỏc cũng nhƣ cho việc khai thỏc than và cỏc vật liệu xõy dựng. Lớp phủ quan trọng của rừng lỏ rộng ẩm nhiệt đới và cận nhiệt đới gần nhƣ đó bị thay đổi hồn toàn do sự tàn phỏ hay cỏc loại thực vật trồng phụ thuộc vào địa hỡnh.

Cỏc quần thể thực vật hiện diện đó đƣợc phõn nhúm nhƣ sau: + Rừng tỏi sinh thứ cấp trờn cỏc đỉnh đồi;

+ Rừng trồng trờn cỏc sƣờn đồi;

+ Cõy nụng nghiệp dƣới chõn đồi và thung lũng.

Bảng 1.6. Ước lượng tổng sinh khối thực vật

Đơn vị: Tấn

Loại thảm Thõn Cành Rễ Lỏ Cỏ dƣới tỏn

Rừng, cõy cụng nghiệp 64,935 17,644 9,249 2,924 1,768

[Nguồn: Địa chớ Thỏi Nguyờn]

b. Tài nguyờn động vật

Ở miền bắc Việt Nam, trong khu vực sinh thỏi rừng cận nhiệt đới bắc Đụng Dƣơng, phỏt hiện đƣợc hơn 183 loài thỳ trong đú 4 loài là đặc hữu. Một số loài đang bị đe doạ bao bồm khỉ mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) và hổ (Panthera tigris) Đụng Dƣơng [19].

b2. Động vật khu vực nghiờn cứu

Sự phong phỳ và đa dạng của cỏc động vật hoang dó đó bị xuống cấp nghiờm trọng trong những thập kỷ qua đó đƣợc dõn địa phƣơng khẳng định. Ban đầu là do sự phỏ huỷ mụi trƣờng sống và săn bắn nờn những loài thỳ lớn yờu cầu rừng nguyờn sinh nhƣ hổ, nai (Cervus unicolor), bỏo xỏm (Neofelis nebulosa), vƣợn (Hylobates

sp), và khỉ (Semnopithecus sp) thực sự đó biến mất khỏi khu vực và chỉ cũn những

loài động vật nhỏ là cú thể thớch nghi tồn tại dƣới những ảnh hƣởng của con ngƣời đến nay.

Cỏc loài chim vẫn cũn đƣơng đối đang dạng tuy nhiờn cũng khụng cũn phong phỳ nhƣ trƣớc.

Cỏc loài thỳ:

30 loài thỳ đƣợc phỏt hiện trong khu vực nghiờn cứu (Phụ lục G, ĐTM 2005). Cỏc loài Viverridae và Rodentia là những loài phổ biến trong đú cỏc loài súc (Dremomysrufigenis, Tamiops mairitmus) và chuột (Rattus sp.) là những loài phổ

biến nhất.

Cỏc loài chim:

Cỏc loài chim đƣợc phỏt hiện trong khu vực nghiờn cứu khỏ đa dạng, tuy nhiờn số loài ghi nhận trong cuộc điều tra cú mức độ phong phỳ thấp. Tổng số cú 81 loài đƣợc ghi nhận trong đú chiếm ƣu thế là cỏc loài thuộc họ Timaliidae tiếp theo

là Pycnonotidae, Colunbidae, Cuculidae, Sylvidae, Dicruridae, và Corvidae.

Một số loài đƣợc biết là cú lịch sử sinh sống ở khu vực nhƣng khụng phỏt hiện đƣợc trong cuộc điều tra nhƣ gà tre (Bambusicola futchii), gà lụi sao (Lophura

nycthemera), chim mỏ sừng Ấn (Anthracoceros malabaricus), và chim mỏ sừng Ấn

lớn (Buceros bicomis).

Khu vực mỏ Nỳi Phỏo qua điều tra thấy rất nghốo về đa dạng và phong phỳ của cỏc loài bũ sỏt và lƣỡng cƣ. Trong tổng số 27 loài đƣợc phỏt hiện, cỏc loài phổ biến bao gồm: Hemydactylus frenatus, Xenochrophis piscator, Bufo melanostictus, Rana limnocharis, Rana guentheri, và Rhacophurs leucomystax.

b3. Cỏc loài bị đe dọa

Để cú căn cứ đỏnh giỏ, cỏc tỏc giả đó tham khảo đầy đủ cỏc danh mục cỏc loài bị đe doạ và cú nguy cơ tuyệt chủng trong cỏc văn bản phỏp luật và cụng ƣớc sau:

+ Nghị định số 48/2002/NĐ-CP thay đổi danh mục cỏc loài động thực vật quý hiếm theo Nghị định số 18/HĐBT của hội đồng bộ trƣởng quy định về danh mục cỏc loài động thực vật quý hiếm và quy định về quản lý và bảo tồn cỏc loài này;

+ Hiệp hội quốc tế về bảo tồn tự nhiờn (IUCN): Danh mục đỏ về cỏc loài bị đe doạ;

+ Sỏch đỏ Việt Nam.

Theo nghiờn cứu, cú 23 loài động vật đƣợc phỏt hiện cú thể sinh sống trong khu vực nghiờn cứu trong đú gồm 3 loài thỳ, 11 loài chim và 9 loài bũ sỏt. Mặc dự hiểu biết về cỏc loài này bao phủ với khu vực nghiờn cứu, cỏc điều kiện sinh sống của chỳng trong khu vực này gần nhƣ khụng phự hợp cho chỳng. Nguyễn Xuõn Đặng và cụng sự (2002) cho rằng khu vực Nỳi Phỏo khụng đúng vai trũ nhƣ khu bảo tồn hay sinh thỏi cho những loài này.

1.4.2. Điều kiện kinh tế - xó hội xó Hà Thƣợng [17]

a. Điều kiện kinh tế

Kinh tế khu vực chủ yếu làm nghề nụng nghiệp, ngoài ra cũn kết hợp với một số ngành nghề thủ cụng: lõm nghiệp, chăn nuụi...

*/ Về kinh tế

Tổng diện tớch đất tồn xó là 1.534,35 ha, trong đú đất nụng nghiệp: 1083,27 ha, đất khỏc là 560 ha.

Mức thu nhập bỡnh qũn của xó khoảng 800.000 đồng/ngƣời/thỏng. Với 70% hộ sản xuất nụng nghiệp, 30% hộ phi nụng nghiệp.

- Về giao thụng: Hiện nay trờn địa bàn tồn xó 70% là đƣờng đó đƣợc bờ tụng; 20% là đƣờng cấp phối cũn lại là 10% đƣờng đất.

- Về cấp điện: 100% số hộ trờn địa bàn xó đều cú điện lƣới quốc gia. - Về cấp nƣớc: Tồn xó cú 100% hộ dõn đó đƣợc sử dụng nƣớc sạch.

b. Điều kiện xó hội

*/ Dõn số

Theo số liệu thống kờ đến thời điểm hiện tại thỡ tổng dõn số của xó Hà Thƣợng là 4723 ngƣời/1347 hộ gia đỡnh, bỡnh quõn là 3,5 ngƣời/hộ. Tỷ lệ tăng dõn trung bỡnh là 0,7 %/năm. Thành phần dõn tộc chủ yếu là ngƣời Kinh và một số dõn tộc thiểu số nhƣ Tày, Sỏn Dỡu…

*/ Về văn hoỏ - xó hội

Cỏc hoạt động văn hoỏ xó hội tại khu vực này tƣơng đối phỏt triển. Trờn địa bàn xó cú 14 nhà văn húa, đõy là nơi tuyờn truyền chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nƣớc cũng nhƣ tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ xó hội theo nếp sống mới. Cỏc tổ chức, đồn thể nhƣ hội Phụ nữ, hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc... vẫn hoạt động thƣờng xuyờn.

*/ Về y tế - giỏo dục

- Về y tế: Hiện xó cú 01 Trạm y tế với đội ngũ cỏn bộ gồm: 01 bỏc sỹ, 04 y sĩ và 01 y tỏ. Cựng với cỏc trang thiết bị nhƣ: Nhà trạm, giƣờng tủ, bỡnh ụxy xỏch tay, tủ sấy, ống nghe hai tai, cỏc tủ thuốc… đó phần nào đỏp ứng đƣợc nhu cầu khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khoẻ ban đầu cho nhõn dõn.

Hàng năm cú khoảng 5554 lƣợt ngƣời tới Trạm y tế khỏm chữa bệnh. Trong đú số ngƣời mắc cỏc bệnh: truyền nhiễm là 05, số ngƣời mắc bệnh khỏc là 12. Trong đú loại bệnh chớnh thƣờng gặp là bệnh cỳm, tiờu chảy, lao...

- Về giỏo dục: Sự nghiệp giỏo dục đào tạo luụn chƣa quan tõm và phỏt triển, một vài năm trở lại đõy xó đó hồn thành chƣơng trỡnh phổ cập tiểu học, 95% cỏc chỏu trong độ tuổi đƣợc đến lớp, tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp và học sinh giỏi cỏc cấp đều tăng so với khoỏ học trƣớc. Trờn địa bàn xó cú 01 trƣờng THCS, 01 trƣờng tiểu học và 01 trƣờng mẫu giỏo.

Chƣơng 2- ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU

Xớ nghiệp thiếc Đại Từ cú tọa độ địa lý tại 21038'52'' vĩ độ Bắc - 1050

41'37'' kinh độ Đụng, nằm trờn địa bàn xó Hà Thƣợng, huyện Đại Từ tỉnh Thỏi Nguyờn, cỏch trung tõm huyện Đại Từ 6 km về phớa Đụng, cỏch thành phố Thỏi Nguyờn 20km về phớa Tõy Bắc. Toàn bộ khu vực chế biến khoỏng sản của Xớ nghiệp cú diện tớch khoảng 3,3 ha bao gồm mặt bằng sõn cụng nghiệp 2,4ha và khu vực hồ chứa bựn thải sau tuyển khoảng 0,9 ha.

Hỡnh 2.1. Vị trớ khu vực nghiờn cứu tiến hành cụng tỏc cải tạo, phục hồi mụi trường

Xớ nghiệp thiếc Đại Từ là đơn vị thành viờn trực thuộc Cụng ty TNHH MTV Kim loại màu Thỏi Nguyờn, đƣợc thành lập từ năm 1987, thực hiện hoạt động khai thỏc và tuyển quặng thiếc. Xớ nghiệp thực hiện khai thỏc quặng thiếc tại mỏ thiếc sa khoỏng aluvi Phục Linh và đƣa về phõn xƣởng tuyển tại xúm 6, xó Hà Thƣợng, huyện Đại Từ. Sản phẩm sau tuyển đƣợc đƣa về Cụng ty để tiến hành chế biến sõu.

Khu vực nghiờn cứu

2.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

Nghiờn cứu đƣợc thực hiện nhằm đỏnh giỏ hiện trạng mụi trƣờng khu vực chế biến quặng thiếc của Xớ nghiệp thiếc Đại Từ bao gồm: khu vực bói thải, phõn xƣởng tuyển thiếc, cỏc cụng trỡnh phụ trợ (nhà văn phũng, nhà ăn ca, nhà vệ sinh) nhằm xỏc định mức độ ụ nhiễm, quy mụ ụ nhiễm. Trờn cơ sở đú, đề xuất giải phỏp nhằm hoàn phục mụi trƣờng vừa đạt hiệu quả xử lý, khắc phục ụ nhiễm, vừa đảm bảo kinh tế, phự hợp hiện trạng hoạt động của Cụng ty. Đề tài thực hiện cỏc nội dung cụ thể sau:

- Tỡm hiểu điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội tại xó Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hiện trạng ụ nhiễm sau 21 năm hoạt động của xớ nghiệp thiếc Đại Từ.

- Đề xuất và lựa chọn phƣơng ỏn cải tạo, phục hồi mụi trƣờng phự hợp với hiện trạng và kinh tế của Xớ nghiệp.

2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.3.1. Tổng hợp tài liệu 2.3.1. Tổng hợp tài liệu

Cụng tỏc tổng hợp và xử lý tài liệu đó đƣợc học viờn vận dụng trƣớc tiờn khi tiếp cận với nhiệm vụ giải quyết đề tài này và luụn đƣợc cập nhật, xử lý, bổ sung trong suốt quỏ trỡnh thực hiện. Nhờ kết quả tổng hợp, bƣớc đầu đó xỏc định đƣợc tỡnh hỡnh ụ nhiễm đất, nƣớc tại khu vực tuyển quặng thiếc của Xớ nghiệp thiếc Đại Từ. Chớnh nhờ cú sự phõn loại này đó giỳp tỏc giả định hƣớng, vạch ra đƣợc cỏc hành trỡnh cần khảo sỏt bổ sung mang tớnh đại diện và đạt hiệu quả cao.

Việc thu thập, kế thừa cú chọn lọc một số tài liệu cú liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu, cụ thể là:

- Bỏo cỏo hiện trạng mụi trƣờng tỉnh Thỏi Nguyờn. - Quy hoạch KT -XH đến 2020.

- Niờn giỏm thống kờ huyện Đại Từ năm 2009, 2010.

Ngoài ra cũn thu thập cỏc thụng tin trờn trang web của tỉnh Thỏi Nguyờn, cỏc tạp chớ liờn quan tới vấn đề nghiờn cứu và một số trang web khỏc.

2.3.2. Khảo sỏt thực địa

Khảo sỏt trờn toàn bộ khu vực nhà mỏy, nơi trực tiếp sản xuất, bói thải theo cỏc hành trỡnh đó đƣợc chọn lựa, để từ đú cú cỏc giải phỏp khắc phục tỡnh trạng trờn, dần dần cú thể canh tỏc trờn diện tớch đất đó bị ụ nhiễm.

- Trao đổi trực tiếp, lấy thụng tin của cụng nhõn và ngƣời dõn khu vực xung quanh xớ nghiệp. Khảo sỏt và chụp ảnh hiện trạng mụi trƣờng trong và xung quanh khu vực.

- Điều tra điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, sức khỏe cộng đồng của xó Hà Thƣợng tại UBND và Trạm y tế xó Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn.

2.3.3. Phƣơng phỏp lấy mẫu và phõn tớch trong phũng thớ nghiệm 2.3.3.1. Phƣơng phỏp lấy mẫu nƣớc, mẫu đất 2.3.3.1. Phƣơng phỏp lấy mẫu nƣớc, mẫu đất

- Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy theo quy định của Tiờu chuẩn Việt Nam. Cụ thể: + Nƣớc thải đƣợc lấy theo TCVN 5999:1995 và bảo quản TCVN 5993:1995; + Nƣớc ngầm đƣợc lấy theo TCVN 6000:1995 và bảo quản theo TCVN 5293:1995.

+ Mẫu đất đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 5297:1995.

- Thời gian lấy mẫu vào cỏc thỏng 7, 11 năm 2008, thỏng 2 năm 2009.

Bảng 2.1. Ký hiệu và đặc điểm của cỏc mẫu nghiờn cứu

TT Loại mẫu Vị trớ lấy mẫu nghiờn cứu

I

Nƣớc thải

NT7 (năm 2008) Tại hồ lắng nƣớc thải (nƣớc thải chƣa xử lý)

NT8 (năm 2008) Tại cửa xả nƣớc thải của xớ nghiệp ra ngoài mụi trƣờng NT1’ (năm 2009) Tại hồ lắng nƣớc thải (nƣớc thải chƣa xử lý)

NT2’ (năm 2009) Tại cửa xả nƣớc thải của xớ nghiệp ra ngoài mụi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại xí nghiệp thiếc đại từ, tỉnh thái nguyên (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)