Diễn biến 3 Nhóm bệnh phổ biến nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện sức khỏe môi trường tại làng nghề cơ khí tống xá, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 53)

Ngƣợc lại, các bệnh đƣờng tiêu hóa lại có xu hƣớng gia tăng từ khoảng 16% năm 2000 lên 21,5% năm 2010.

Nhóm các bệnh mà ngƣời dân làng nghề Tống Xá cũng mắc nhƣng ít phổ biến hơn là: Bệnh hệ tuần hoàn; Bệnh hệ tiết niệu; Bệnh cơ, xƣơng, khớp; Bệnh răng, hàm, mặt; Bệnh da liễu. Trung bình năm 2010, tỷ lệ mắc các nhóm bệnh này giao động từ 5-8%. Nhìn chung nhóm các bệnh này đều có xu hƣớng gia tăng trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 ngoại trừ các bệnh tuần hoàn là ổn định trong các năm (trung bình khoảng 7,5%).

Ngƣời dân làng nghề Tống Xá hầu nhƣ khơng bị mắc các nhóm bệnh Bệnh nội tiết, chuyển hóa; các bệnh về máu, các bệnh hệ sinh dục và các bệnh về khối u. Tỷ lệ mắc các bệnh này đều dƣới 1%

Bảng 13. Mơ hình bệnh của người dân làng Tống Xá (%)

Nhóm bệnh 2000 2001 2002 2003 2004 2006 2007 2010 Bệnh hệ hô hấp 13,43 26,43 27,49 36,01 26,48 23,01 19,53 15,46 Bệnh hệ tiêu hóa 15,92 15,61 19,90 18,28 17,22 18,81 13,38 21,47 Bệnh hệ tuần hoàn 7,96 6,05 7,33 7,20 6,85 7,96 9,24 7,89 Bệnh hệ thần kinh 1,49 2,55 2,36 2,22 2,59 1,55 2,87 3,94 Bệnh hệ tiết niệu 3,48 1,27 2,09 1,11 1,85 2,65 9,64 7,67

Bệnh nội tiết, chuyển

hóa 0.00 0.00 0.00 0.00 0,93 0,66 0,68 0,52 Bệnh cơ xƣơng khớp 7,46 6,05 6,54 6,65 8,33 7,30 7,21 7,33 Các bệnh khối u 0.00 0.00 0.00 0,83 0.00 0,66 0,58 0,27 Bệnh máu 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Các bệnh hệ sinh dục 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0,22 0,36 Bệnh răng, hàm, mặt 1,00 2,23 1,31 1,11 1,48 0,88 4,08 5,28 Bệnh tai, mũi, họng 27,86 24,20 20,68 15,24 19,44 17,92 17,42 15,88 Bệnh mắt 6,47 5,73 4,45 6,09 3,70 2,21 3,13 2,07 Da liễu 1,00 1,59 4,71 3,05 4,81 3,98 6,02 5,84 Bệnh khác 13,93 8,28 3,14 2,22 6,30 12,39 6,00 6,02

3.2.5. Tỷ lệ và nguyên nhân tử vong

Hàng năm tại làng nghề Tống Xá có từ 11 đến 18 ngƣời tử vong. Nếu xét theo lứa tuổi thì những ngƣời dân ở làng nghề Tống Xá từ năm 2000 đến nay tuân theo quy luật chung là số ngƣời cao tuổi tử vong chiếm tỷ lệ cao nhất (Bảng 14). Tuy nhiên, trong quá trình hồi cứu số liệu tại trạm y tế xã, ngoài tỷ lệ

tử vong do tuổi già chiếm khoảng 28,5%, thì tỷ lệ tử vong do ung thƣ dạ dày, phổi, gan chiếm trung bình 26,2% và có xu hƣớng tăng lên theo từng năm (Bảng 15). Đến năm 2010, tỷ lệ này chiếm 40,0% so với các bệnh khác. Ngoài ra, các ca tử vong do tai biến mạch máu não, chết sơ sinh, sơ gan, bại não bẩm sinh trong năm 2010 cũng chiếm lần lƣợt 30%, 10%, 10%. Đây có thể cũng chính là hậu quả gián tiếp của việc phơi nhiễm trong thời gian dài trong môi trƣờng ô nhiễm làng nghề.

Bảng 14. Tỷ lệ số dân tử vong chia theo nhóm tuổi (%)

Nhóm tuổi 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2010 < 1 5,8 11,1 9,1 11,8 0,0 0,0 7,7 11,8 10,0 1-5 0,0 0,0 9,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 6-60 35,4 27,8 27,3 35,3 25,0 21,4 38,5 23,5 0,0 > 60 58,8 61,1 54,5 52,9 75,0 78,6 53,8 64,7 90,0 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2010 % Tỷ lệ tử vong Hình 27. Tỷ lệ người tử vong

Bảng 15. Tỷ lệ tử vong tại Tống Xá chia theo nguyên nhân (%)

Nguyên nhân tử vong 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2010

Tai nạn giao thông và TNLĐ 17,6 11,1 9,1 5,9 16,7 0,0 15,3 5,9 0,0

Suy kiệt do tuổi già 47,1 11,1 27,3 17,6 50,0 35,7 7,7 0,0 0,0

Ung thƣ dạ dày, phổi, gan 23,5 38,9 0,0 35,3 8,3 35,7 23,1 29,4 40,0

Tai biến mạch máu não 5,9 16,6 45,5 23,5 16,7 7,1 30,8 35,3 30,0

Chết sơ sinh 5,9 11,1 9,1 11,8 0,0 0,0 7,7 11,8 10,0

Xuất huyết dạ dày 0,0 5,6 0,0 0,0 8,3 0,0 0,0 0,0 0,0

Hẹp van tim và nhồi máu cơ tim 0,0 5,6 0,0 0,0 0,0 7,1 0,0 5,9 10,0

Nhiễm trùng máu 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7,7 0,0 0,0

Suy thận 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14,4 0,0 5,9 0,0

Tâm thần 0,0 0,0 0,0 5,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Sơ gan, bại não bẩm sinh 0,0 0,0 9,1 0,0 0,0 0,0 7,7 5,9 10,0

Nguồn: Tổng hợp từ thống kê của trạm y tế xã Yên Xá

Bảng 16. Tỷ lệ số dân làng Tống Xá tử vong chia theo giới (%)

Giới tính 2007 2010

Nam 58,9 11,0

Nữ 41,1 89,0

3.2. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA LƢỢNG MÔI TRƢỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở các đánh giá thực trạng SKMT ở trên, tác giả đề tài đề xuất ra các giải pháp can thiệp cần thiết, trong đó có sự xếp hạng cho các hành động ƣu tiên. Việc lựa chọn các giải pháp này dựa trên những tiêu chí sau đây:

- Can thiệp vào các yếu tố có mối nguy hại cao nhất: ví dụ những chất có tính độc cao nhất nhƣ chất gây ung thƣ, các chất độc có nồng độ tiếp xúc cao; - Can thiệp vào các mối nguy hại có số lƣợng ngƣời dân tiếp xúc cao, đặc biệt

các đối tƣợng nhạy cảm nhƣ trẻ em, ngƣời già;

- Số lƣợng nhiều ngƣời đƣợc hƣởng thụ lợi ích của các giải pháp; - Các giải pháp khả thi và có tính bền vững.

Dựa trên các tiêu chí này, các giải pháp can thiệp cho một khu vực bị ơ nhiễm nói chung, cho làng nghề Tống Xá nói riêng có thể là các giải pháp kỹ thuật để loại bỏ hoặc hạn chế các nguồn gây ô nhiễm; các giải pháp quy hoạch, kỹ thuật/công nghệ hoặc xã hội để giảm số lƣợng ngƣời tiếp xúc với chất ô nhiễm; các giải pháp tăng cƣờng năng lực cho cán bộ quản lý môi trƣờng và y tế địa phƣơng; các chi phí khám chữa bệnh cho ngƣời bị tác động; các giải pháp truyền thông và nâng cao nhận thức, v.v.

Các giải pháp can thiệp này đƣa ra còn phải dựa trên cơ sở đánh giá các giải pháp đã và đang áp dụng tại địa bàn, phân tích các ƣu, nhƣợc điểm và các tác động của các giải pháp này.

3.2.1. Đánh giá việc thực hiện các quy định và các giải pháp can thiệp về bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá

3.2.1.1. Các biện pháp tổ chức và quy hoạch

Quy mô sản xuất công nghiệp không ngừng phát triển, nhu cầu mở mang diện tích nhà xƣởng để sản xuất rất cấp thiết, hơn nữa do nguồn nƣớc khó khăn, nƣớc thải sản xuất không đƣợc xử lý triệt để đã trở thành nguy cơ lớn cho môi trƣờng sinh thái của xã, năm 2001 xã Yên Xá đã lập dự án đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp số II và đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Đến nay, 2 cụm công nghiệp Yên Xá với diện tích trên 5,1 ha, tập trung đƣợc hầu hết các cơ sở sản xuất cơ khí, đúc đồng, đúc kim loại. Cụm cơng nghiệp – làng nghề hình thành và phát triển đã đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng cho tồn cụm với mức chi phí hạ tầng tiết kiệm nhiều hơn về đƣờng cấp điện, hệ thống cấp thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải. Con mƣơng chạy

qua địa phận xã Yên Xá đã đƣợc xã kết hợp với Hiệp hội Đúc Ý Yên tổ chức nạo vét, khơi thông luồng, cải thiện đáng kể chất lƣợng môi trƣờng khu vực.

Cụm công nghiệp hiện nay mặc dù do UBND tỉnh quyết định thành lập nhƣng chƣa có Ban quản lý theo mơ hình quản lý Khu cơng nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động tại làng nghề Tống Xá cùng với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Ý Yên đã thành lập Hiệp hội cơ khí đúc Ý Yên. Hiệp hội này trong những năm vừa qua hoạt động khá hiệu quả, không những trợ hoạt động sản xuất mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣ: thành lập tổ thu gom rác thải cơng nghiệp, là kênh thơng tin các chính sách, pháp luật về bảo vệ mơi trƣờng cho doanh nghiệp…

3.2.1.2. Các giải pháp thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng đồng

Trong những năm vừa qua, làng nghề Tống Xá đã nhận đƣợc sự quan tâm của các cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các tổ chức quốc tế hỗ trợ triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng thông qua nhiều hoạt động thiết thực. Trong đó, các hoạt động thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng là một trong những hoạt động đƣợc triển khai phổ biến nhất. Một số hoạt động chính nhƣ:

- Năm 2007, Cục Bảo vệ môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hỗ trợ tổ chức hội thảo “Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng tại làng nghề Tống Xá”. Nội dung của hội thảo chủ yếu tập trung đánh giá tác động của hoạt động sản xuất làng nghề cơ khí đến mơi trƣờng và hiện trạng mơi trƣờng, sức khỏe cộng đồng tại làng nghề, đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng và đảm bảo an tồn đối với mơi trƣờng khí, nƣớc, quản lý chất thải rắn và áp dụng một số giải pháp cải thiện điều kiện sức khỏe cho công nhân làm việc trong cụm công nghiệp.

- Cũng trong năm 2007, Cục Bảo vệ môi trƣờng tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn về nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trƣờng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho nhiều đối tƣợng bao gồm các chủ doanh nghiệp trong cụm cơng nghiệp, hộ sản xuất, hộ gia đình, ngƣời lao động, cán bộ UBND, cán bộ trung tâm y tế, cán bộ các đoàn thể địa phƣơng xã Yên Xá. Nội dung tập huấn bao gồm việc đánh giá hiện trạng mơi trƣờng và tình hình sức khỏe cộng đồng tại Tống Xá và các giải pháp cải thiện điều kiện làm việc cũng nhƣ môi trƣờng tại làng nghề.

- UBND xã đã xây dựng và phát thanh định kỳ các chƣơng trình truyền thanh về ảnh hƣởng của ơ nhiễm mơi trƣờng tại làng nghề đúc cơ khí đến sức khỏe cộng đồng, các giải pháp phịng ngừa ơ nhiễm, cải thiện mơi trƣờng và chăm sóc sức khỏe.

- Sở Khoa học và Công nghệ định kỳ tổ chức các chƣơng trình hội thảo về Cơng nghệ đúc với mục đích chia sẻ kinh nghiệm, giới thiệu mơ hình cơng nghệ mới, hiện đại, tiên tiến, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

- Năm 2008, Cuốn sách “Tống Xá – làng nghề đúc truyền thống – Cội nguồn xƣa và nay” đƣợc xuất bản, nội dung tập trung về lịch sử cội nguồn, lịch sử phát triển xã hội và truyền thống của Tống Xá. Trong sách cũng so sánh cơng nghệ đúc qua các thời kỳ.

- Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng thƣờng xuyên cử cán bộ đi tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức nghề nghiệp; quan tâm đầu tƣ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào nghề truyền thống để nâng cao uy tín với đối tác và chất lƣợng sản phẩm. Đặc biệt, nghề đúc truyền thống đã đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng đăng ký thƣơng hiệu vào tháng 6/2010.

Các hoạt động thông tin, tuyên truyền đã chỉ rõ tầm quan trọng của cộng đồng dân cƣ. Vai trò của cộng đồng là đặc biệt quan trọng trong việc đƣa ra các giải pháp khả thi, là nhân tố chính xác định mục tiêu nghiên cứu. Sức khỏe cộng đồng dân cƣ và môi trƣờng lao động, sinh hoạt bền vững là mục tiêu quan trọng ; sự tham gia của cộng đồng trong các bên liên quan là nhân tố để bảo vệ sức khỏe và sự bền vững của môi trƣờng. Các cuộc hội thảo đều có sự tham gia của các chuyên gia từ các ngành nghề khác nhau: về y học lao động, về môi trƣờng; từ chính quyền địa phƣơng, các ban,ngành, tổ chức phi chính phủ và đặc biệt có sự tham gia của ngƣời dân.

3.2.1.3. Các giải pháp về thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xuất

Một trong những bƣớc đột phá nhất về mặt cơng nghệ đó là việc tất cả các doanh nghiệp đã chuyển đổi công nghệ đúc gang, thép sử dụng nhiên liệu than đá có nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng cao sang cơng nghệ đúc sử dụng lò trung tần sử dụng năng lƣợng điện. Do việc sử dụng năng lƣợng điện thay cho năng lƣợng đốt nhiên liệu hóa thạch nên thành phần và thải lƣợng của bụi và các loại khí độc hại giảm đi đáng kể. Trong khí thải từ lị cảm ứng trung tần khơng có các loại khí do đốt cháy

nhiên liệu (SO2, NOx, CO, CO2 và bụi) nhƣ khí thải từ các lị nấu luyện truyền thống. Có thể nói đây là cơng nghệ sạch và gánh nặng mơi trƣờng giảm đi đáng kể.

3.2.1.4. Các giải pháp về áp dụng sản xuất sạch hơn

Cùng với đó việc hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên khó khăn do cạnh tranh về vốn, giá thành nên việc làm thế nào để giảm tối đa chi phí đầu vào đã đƣợc chủ các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Các giải pháp đƣợc áp dụng phổ biến nhất tại các doanh nghiệp hiện nay là sử dụng tiết kiệm điện, nƣớc và tái sử dụng nƣớc thải, chất thải. Hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều thực hiện quay vòng, tái sử dụng nguồn nƣớc vì nguồn nƣớc mặt hiện đang bị ơ nhiễm không sử dụng đƣợc và việc sử dụng nƣớc máy thì sẽ mất thêm chi phí đầu vào.

Ngoài ra, việc an toàn lao động và hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tật do hoạt động sản xuất cũng buộc các chủ doanh nghiệp phải đầu tƣ mua sắm đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, đặc biệt là những ngƣời làm việc trực tiếp trong lị xƣởng vì nếu xảy ra tai nạn lao động hoặc ốm đau thì chủ doanh nghiệp sẽ phải chịu chi phí đền bù, khám chữa bệnh rất lớn. Do vậy, nhiều doanh nghiệp cũng đã quy định bắt buộc công nhân của mình phải sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc.

3.2.1.5. Các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường

Các giải pháp về xử lý nƣớc thải

Để giải quyết tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc, Sở KH&CN Nam Định đã phối hợp với Viện Công nghệ sinh học cùng UBND xã Yên Xá xây dựng dự án: Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải khu cơng nghiệp cơ khí - đúc kim loại xã Yên Xá huyện ý Yên tỉnh Nam Định. Giải pháp đƣợc đƣa ra để xử lý nƣớc thải bằng công nghệ sinh học, không tạo ra các sản phẩm ô nhiễm thứ cấp, nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B theo tiêu chuẩn TCVN: 5945-1995. Mặc dù hệ thống xử lý nƣớc thải chỉ xử lý cho nƣớc thải của các cơ sở tại Cụm cơng nghiệp II nhƣng cũng đã góp phần giảm tình trạng ơ nhiễm.

Giải pháp về xử lý khí thải và giảm thiểu tiếng ồn

Nhìn chung, khí thải của hầu hết các cơ sở sản xuất tại làng nghề Tống Xá chƣa đƣợc xử lý triệt để. Các giải pháp đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay còn khá đơn giản, chủ yếu là giải pháp thơng gió nhà xƣởng. Ngồi ra, một vài cơ sở đã sử

dụng quạt hút khí thải hoặc sử dụng ống khói với chiều cao khoảng 10m chụp ngay trên lị đốt, sau đó khí thải đƣợc dẫn lên cao phát tán tự nhiên vào môi trƣờng. Giải pháp này mặc dù chƣa xử lý đƣợc khí thải nhƣng cũng tránh ơ nhiễm cục bộ ở tầm thấp, khí thải đƣợc dẫn lên cao sẽ phân tán làm giảm nông độ ô nhiễm.

Tại một số cơ sở chuyên mài, tiện, gia công sản phẩn phát sinh nhiều bụi kim loại thì đã sử dụng phƣơng pháp lọc túi vải để thu hồi, tái sử dụng bụi kim loại.

Tiếng ồn của va chạm sắt thép, máy cƣa, máy tiện, máy mài, bào và đặc biệt là máy dập, máy sóc bi đã gây ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời sản xuất và cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện sức khỏe môi trường tại làng nghề cơ khí tống xá, huyện ý yên, tỉnh nam định (Trang 53)