Hiện trạng sử dụng đất huyện AnDƣơng năm 2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 57 - 62)

STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 9.756,91

1 Đất nông nghiệp NNP 5.472,52 56,09

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.315,77 54,48

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4.296,63 44,03

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4.265,92 43,72

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 30.71 0,31

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.019,14 10,44

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 156,75 1,61

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.091,19 41,93

2.1 Đất ở OTC 1031,05

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 999,04 10,24

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 32,01 0,33

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.384,81

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 16,34 0,16

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 70,13 0,72

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 902,64 9,25

2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1.395,7 14,3

2.3 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng TTN 37,35 14,3

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 106,27 1,09

2.5 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng SMN 531,71 1,09

3 Đất chƣa sử dụng CSD 193,20 1,98

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng BCS 193,20 1,98

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng các loại đất huyện An Dƣơng năm 2010 Năm 2010 Năm 2010 41,9% 2,0% 56,1% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất ch-a sử dụng

2.7. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất và xu hƣớng biến đổi sử dụng đất huyện An Dƣơng thời kỳ 2005 - 2010

2.7.1. Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất huyện An Dương

Những kết quả đạt được

Công tác quản lý đất đai đã đạt đƣợc kết quả bƣớc đầu và từng bƣớc đƣợc nâng cao, đổi mới trong nhận thức, tƣ tƣởng đến hành động, biện pháp cụ thể. Việc quản lý sử dụng đất đai đƣợc tập thể Ban Thƣờng vụ Huyện ủy và lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện, các cấp ủy Đảng, chính quyền xã, thị trấn quan tâm, chỉ đạo sát sao, chặt chẽ, có hiệu quả và ổn định, từ việc xây dựng và lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xác định, quản lý địa giới hành chính, hồ sơ đại chính, đăng ký thống kê, chỉnh lý biến động đất đai đến công tác giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thanh tra, giải quyết đơn thƣ liên quan đến đất đai, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng .... Từng bƣớc quy hoạch, hoạch định đƣợc những hƣớng phát triển cụ thể cho từng xã đảm bảo phát triển đồng bộ có định hƣớng, bộ mặt huyện ngày một cải thiện, hạ tầng xã hội từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu của đại bộ phận ngƣời dân, tạo đƣợc sự đồng thuận của các khu dân cƣ, cụm dân cƣ trong việc thu hồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế quận; nâng cao uy tín, tạo lịng tin của ngƣời dân đối với chính quyền trong việc điều hành, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện một cách hợp lý....góp phần quan trọng vào việc thực hiện chính sách pháp luật đất đai, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng và thành phố nói chung.

Các kết quả đạt đƣợc trong những năm vừa qua đã giúp huyện An Dƣơng từng bƣớc nắm chắc đƣợc tình hình quản lý sử dụng đất, đồng thời xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai. Nguồn thu từ đất đóng góp đáng kể vào ngân sách của thành phố.

Những tồn tại cần được khắc phục

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, huyện An Dƣơng còn một số tồn tại cần khắc phục nhƣ:

* Về công tác quản lý đất đai:

- Một số nội dung trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai còn tiến hành chậm cần phải tăng cƣờng đầu tƣ để thúc đẩy nhƣ công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, cơng tác cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn

điền đổi thửa, công tác lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến từng xã; khơng phản ánh đúng tình hình biến động đất đai trong khi thực tế sử dụng đất biến động lớn.

- Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai vẫn xảy ra nhƣ lấn chiếm đất công, chuyển nhƣợng đất trái pháp luật, vi phạm quy hoạch, các dự án sau thu hồi cịn chậm triển khai dẫn tới lãng phí đất sản xuất của một bộ phận khơng nhỏ diện tích; khơng theo kế hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún cịn phổ biến là thực tế rất khó có thể đạt đƣợc hiệu quả cao trong việc khai thác tiềm năng đất đai.

* Về tổ chức bộ máy:

- Huyện An Dƣơng là huyện chƣa thành lập Trung tâm Phát triển quỹ đất (Hải Phòng: 14/15 quận, huyện), vẫn còn Hội đồng đền bù của huyện thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng (GPMB). Do chƣa kiện toàn đƣợc cán bộ lãnh đạo của Trung tâm, viên chức của Hội đồng đền bù, giải phóng mặt bằng huyện chƣa có đủ năng lực, trình độ để bổ nhiệm từ nguồn tại chỗ chức danh lãnh đạo, còn cán bộ đƣợc điều động đề nghị bổ nhiệm chƣa thực hiện công tác điều động, bổ nhiệm.

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất: Giám đốc Văn phòng do Trƣởng phịng Tài ngun và Mơi trƣờng kiêm nhiệm.

- Hạn chế về tổ chức bộ máy và cán bộ cũng là khó khăn trong việc lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo huyện và chỉ đạo, quản lý trực tiếp của cấp trên đối với ngành tài nguyên.

- Cán bộ cơ sở thƣờng xuyên thay đổi, dẫn đến việc theo dõi quản lý đất đai không liên tục nên số liệu, tài liệu đất đai chƣa phản ánh đúng với thực tế sử dụng, đồng thời tạo tâm lý không tốt cho các bộ cấp xã.

* Về cơ chế chính sách: Một số cơ chế, chính sách chƣa đồng bộ và chậm

đƣợc bổ sung dẫn đến nhiều xung đột trong việc giải quyết tại địa phƣơng.

* Về sử dụng đất:

- Tính từ năm 2005 đến năm 2010, huyện An Dƣơng có tốc độ chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đáng báo động, cụ thể: năm 2005, huyện có 5.936,32 ha đất nơng nghiệp, năm 2010 giảm cịn 5.472,52 ha. Nhƣ vậy, trong vòng 5 năm mất 463,8 ha đất nơng nghiệp, bình qn mỗi năm mất 92,76 ha đất nơng nghiệp.

và các cơng trình cơng cộng sử dụng chƣa triệt để và hiệu quả chƣa cao.

- Nhiều dự án lớn thực hiện chậm tiến độ do phụ thuộc nhiều nguồn vốn bên ngoài, chƣa chuẩn bị đƣợc kinh phí để chi trả bồi thƣờng. Chƣa lƣờng hết những khó khăn nảy sinh trong q trình thực hiện cũng nhƣ hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án dẫn đến nhiều dự án khó triển khai thực hiện hoặc sử dụng dự án kém hiệu quả.

2.7.2. Xu hướng biến đổi sử dụng đất huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2010

2.7.2.1. Phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010

Kết quả nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện An Dƣơng giai đoạn 2005 - 2010 cho thấy biến động các loại hình sử dụng đất theo quy luật sau:

- Đất nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 so với năm 2005 giảm 463,8 ha, chiếm tỷ lệ 59,09% so với tổng diện tích đất tự nhiên của huyện do chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất ở tại nơng thơn, đất có mục đích cơng cộng. ... và nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; cụ thể:

+ Đất sản xuất nơng nghiệp giảm: 480,97 ha

+ Đất trồng lúa giảm: 423,98 ha

+ Đất trồng cây hàng năm giảm: 423,98 ha + Đất trồng cây lâu năm giảm: 56,99 ha + Đất nuôi trồng thủy sản tăng: 17,17 ha

- Đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2010 là 4.091,19 ha so với năm 2005 là 3.625,35 ha tăng 464,84 ha, chiếm tỷ lệ 41,93% so với tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong 5 năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch nhanh theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kéo theo nhu cầu đất cho các các mục đích phi nơng nghiệp của huyện tăng liên tục. Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng từ 3.626,35 ha năm 2005 lên 4.091,19 ha năm 2010, bình quân mỗi năm tăng 93 ha và đang có xu hƣớng tăng mạnh vào các năm tiếp theo. Những năm qua các loại đất phi nơng nghiệp đều có sự biến động, đặc biệt là đất chuyên dùng, đất ở nông thôn và đô thị tăng phù hợp với quy luật của xã hội nhằm phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân làm cho bộ mặt nông thôn và đơ thị có nhiều thay đổi. Do huyện có tốc độ phát triển cơng nghiệp nhanh, trong vòng 5 năm đất chuyên dùng tăng thêm 397,97 ha bình quân mỗi năm tăng 79 ha. Đất chuyên dùng tăng cũng chính là việc tăng nhanh hệ thống cơ sở hạ tầng, cụ thể:

+ Đất ở tăng: 86,84 ha

+ Đất chuyên dùng tăng: 397,97 ha

+ Đất tơn giáo, tín ngƣỡng: 1,47 ha

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,87 ha

+ Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng giảm: 24, 23 ha + Đất phi nông nghiệp khác giảm: 2,08 ha

- Đất chƣa sử dụng: Diện tích đất chƣa sử dụng năm 2010 giảm 1,04 ha so với năm 2005, do chủ yếu chuyển sang mục đích cơng cộng. Tồn bộ diện tích đất bằng chƣa sử dụng. Trong những năm tới huyện An Dƣơng có kế hoạch cải tạo quỹ đất này để đƣa vào các mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 57 - 62)