Kết quả điều tra 100 hộ dân (25 hộ sử dụng KSH, 25 hộ dung than, 25 hộ dùng củi và 25 hộ dùng PPNN) đƣợc thể hiện trong Hình 22 cho thấy:
- Trƣớ c khi dùng KSH , các hộ này đã sử dụng 3 nhiên liê ̣u than, củi và PPNN trong sinh hoạt . Sau mô ̣t thời gian từ 01 – 03 năm, viê ̣c thay thế sang sử dụng KSH đã đem la ̣i tích cƣ̣c trong bảo vê ̣ sƣ́c khỏe con ngƣời (13/25 hô ̣ không có các triệu chứng bệnh trong khi đó sử dụng than và củi lần lƣợt là 2/25 và 4/25 hô ̣).
- Mặc dù 12 hô ̣ dân sử dụng KSH có các triệu chứng b ệnh nhƣ hắt hơi , tắc nghẽn mũi, ho nhƣng tỷ lệ các hộ này mắc mô ̣t trong nhƣ̃ng triê ̣u chƣ́ng trên chiếm
tỷ lệ cao (9/12 hô ̣). Tuy nhiên theo các hộ dân đƣợc phỏng vấn thì các triệu chứng này là những hiện tƣợng lúc bật bếp và không xảy ra thƣờng xuyên trong quá trình đun nấu. Nguyên nhân của hiê ̣n tƣợng này là do bếp bi ̣ rò khí gas và thiết bị lọc H2S chƣa có hoă ̣c bi ̣ hở.
- Do mỗi loại nhiên liê ̣u có tỷ lê ̣ hóa ho ̣c và cấu ta ̣o riêng nên trong quá trình đốt thành phần và hàm lƣ ợng khí ô nhiễm sinh ra không giống nhau và thời gian tiếp xúc với các khí ơ nhiễm này trong q trình đốt nhiên liệu khác nhau nên triệu chƣ́ng bê ̣nh thƣờng gă ̣p trong 3 loại nhiên liệu (than, củi và PPNN) là khác nhau:
+ 5/25 hộ PPNN có hiê ̣n tƣợng “nhƣ́c đầu , ho, đau thắt ngƣ̣c & khó thở ” nhƣng than chỉ là 2/25 hô ̣; ngƣợc la ̣i hiê ̣n tƣợng “ho, đau thắt ngực & khó thở” ở than là 7/25 hơ ̣ còn PPNN là 0%.
3.3.2. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe thơng qua kết quả phân tích
Viê ̣c lấy mẫu , phân tích 7 thông số nghiên cƣ́u ta ̣i 8 hô ̣ dân cho kết quả về hiê ̣u quả giảm ô nhiễm không khí khi đun nấu bằng KSH so với các nhiên liê ̣u truyền thống, đă ̣c biê ̣t đối với thông số liên quan đến bu ̣ i, CO. Kết quả giá tri ̣ trung bình của các lần đo trƣớc và sau khi nấu (sáng, trƣa, tối) đối với các loa ̣i nhiên liê ̣u và thông số nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 20: Tởng hợp giá trị trung bình các mẫu được phân tích
Đơn vi ̣: mg/m3
Thông số Trƣớc khi nấu Sau khi nấu Tiêu chuẩn
Australia KSH Than Củi PPNN KSH Than Củi PPNN
Bụi lơ lửng 0,06 0,22 1,23 1,41 0,06 0,25 4,22 4,92 0,09 CO 1,24 6,60 1,65 1,44 1,43 10,75 3,40 2,61 10 SO2 0,06 0,08 0,08 0,06 0,07 0,09 0,09 0,07 0,06 HCS 0,49 0,92 1,09 0,73 0,64 1,26 1,57 1,11 0,5 CH4 48,14 49,06 50,47 50,26 66,92 71,15 72,45 70,47 H2S 0,01 0,01 0,03 0,02 0,01 0,01 0,05 0,03 NH3 0,12 0,14 0,12 0,13 0,11 0,14 0,14 0,13
Tại Việt Nam chƣa có tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí trong nhà nên tác giả lựa chọn “Mục tiêu chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh và mục tiêu chất
năm 2002 để so sánh và đánh giá mức độ ảnh hƣởng lên sức khỏe của 4 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu nhƣ sau:
Bụi lơ lửng:
Dựa theo tiêu chuẩn này cho thấy hàm lƣợng bụi lơ lửng trƣớc và sau đun nấu của hộ sử dụng KSH nằm trong giới hạn cho phép. Mặt khác, hộ sử dụng củi và PPNN có hàm lƣợng bụi lơ lửng cao hơn rất nhiều so vớ i hô ̣ sử dụng KSH và than . Hàm lƣợng bụi lơ lửng trong môi trƣờng đun nấu trƣớc đun nấu của hộ sử dụng hai loại nhiên liệu này cao hơn của hộ sử dụng KSH tƣơng ứng là 22 và 25 lần. Sau khi đun nấu , môi trƣờng đun nấu có hàm lƣợng bụi lơ lửng cao hơn của hô ̣ sử dụng KSH là 65 và 76 lần. Điều này cho thấy, khi đun nấu bằng khí sinh học sẽ góp phần giảm thiểu các bệnh về phổi và mặt do bụi gây ra cho những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc.
Cacbon oxit
Hơ ̣ sử dụng than có hàm lƣợng CO cao hơn so với hô ̣ sử dụng củi và PPNN cao hơn hô ̣ sử dụng KSH 5 lần (trƣớc khi đun ) và 7 lần (sau khi đun).So sánh với mục tiêu của Australia cho thấy hàm lƣợng trung bình CO của hộ đun than vƣợt quá, giá trị tƣơng ứng là 10,75 mg/m3.
Trong các nghiên cứu đã công bố, nhiễm độc CO thƣờng gặp trong đời sống hàng ngày gây rối loạn hô hấp tế bào, các rối loạn trƣơng lực cơ và các rối loạn tim mạch nghiêm trọng do CO tấn công hemoglobin và thế chỗ của oxy tạo ra COHb. So sánh kết quả quan trắc trong Bảng 20 và Bảng 21 dƣới đây cho thấy: Khả năng nhiễm độc CO do đun nấu bằng than là lớn nhất, trong khi đó KSH thấp nhất.
Bảng 21: Mối quan hệ giữa nồng độ CO đến sức khỏe con người [6]
TT Nồng độ (mg/m3) % Chuyển hóa O2Hb
thành COHb Ảnh hƣởng tới con ngƣời
1 8,73 2
Làm giảm khả năng phán đoán và giác quan, đâu đầu, chóng mặt và mệt mỏi
2 87,32 15 Đâu đầu, chóng mặt, mệt mỏi nhiều 3 218,30 32 Bất tỉnh
4 654,91 60 Chết sau vài giờ 5 873,21 66 Chết rất nhanh
Sunfua dioxit
So sánh với mục tiêu chất lƣợng khơng khí tại Australia cho thấy chỉ có hàm lƣợng SO2 trƣớc khi đun nấu của hộ sử dụng KSH và PPNN nằm trong giới hạn cho phép.
SO2 là một độc chất có khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Do đó so sánh giới hạn khả năng ảnh hƣởng của SO2 đối với con ngƣời trong Bảng 22 cho thấy những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc trong quá trình đun nấu, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em có thể xuất hiện các bệnh về viêm cuống phổi. Tuy nhiên khi so sánh với hàm lƣợng SO2 trong môi trƣờng trƣớc khi đun nấu và sau đun nấu giữa 4 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu thì có thể kết luận khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe của hộ đun nấu bằng khí sinh học là thấp nhất.
Bảng 22: Một số ảnh hưởng của SO2 đối với con người [4]
Nồng độ (mg/m3) Thời gian tiếp xúc Ảnh hƣởng
0,01 - 0,19 liên tục Viêm cuống phổi
0,12 - 0,38 20 giây Thay đổi hoạt động của não 0,19 - 0,54 1 phút Ngửi thấy mùi
0,12 - 0,57 15 phút Tăng độ nhạy thị giác
0,38 30 phút Ngạt thở, mất khả năng khứu giác 0,61 - 1,91 > 6 giờ Co đƣờng hơ hấp (khí quản, phổi) 1,91 - 7,64 > 6 giờ Tổn thƣơng phổi có thể hồi phục
>7,64 > 6 giờ Phù phổi nƣớc, tê liệt, chết
Tổng hydrocacbon (HCs)
Trong quá trình đốt cháy, các nhiên liệu có khả năng sinh ra các hợp chất hữu cơ nguy hiểm tác động mạnh đến sức khỏe con ngƣời nhƣ benzene, toluene…Do vậy, nồng độ HCs trong môi trƣờng khơng khí các thấp thì khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời không cao.
So sánh với mức tiêu mơi trƣờng khơng khí trong nhà tạm thời của Australia cho thấy, chỉ có nồng độ HCs trƣớc đun nấu của hộ sử dụng KSH trong giới hạn cho phép (0,485 mg/m3) trong khi đó đối với hộ sử dụng củi, PPNN và than lại cao hơn, tƣơng ứng là 2; 1,44; 1,82 lần. Do hiệu quả đốt cháy của KSH rất cao (85%)
(0,135 mg/m3) nhƣng vẫn thấp nhất đồng nghĩa với việc khả năng ảnh hƣởng đến sức khỏe khi đun nấu bằng KSH nhỏ hơn so với 3 loại nhiên liệu còn lại.
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG PHẠM VI ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG SINH HOẠT NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG SINH HOẠT
Tƣ̀ kết quả khảo sát 100 hô ̣ và phân tích đi ̣nh lƣợng 7 thông số môi trƣờng cho thấy viê ̣c sử dụng khí sinh học trong sinh hoạt đã đem la ̣i hiê ̣u quả giảm ô nhiễm không khí khu vực sinh hoa ̣t. Do vâ ̣y, mong muốn của các hô ̣ dân xã Ngo ̣c Lũ, huyê ̣n Bình Lu ̣c , Hà Nam là có những giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và kinh tế cho họ.
Tham khảo các chuyên gia và các tổ chƣ́c chuyên làm các dƣ̣ á n về khí sinh học, đề tài đã đề xuất đƣợc các giải pháp nhằm mở rộng phạm vi ứng dụng KSH vào sinh hoạt trong Xã nhƣ sau:
3.3.1. Giải pháp kỹ thuật
Mô tả hiê ̣n tượng:
Hiê ̣n nay, thể tích mỗi công trình khí sinh ho ̣c đang sử dụng từ 09 – 18 m3 nên viê ̣c dƣ thƣ̀a khí trong quá trình sử dụng là khá phổ biến, đă ̣c biê ̣t là vào mùa hè (100% hộ trong khảo sát dƣ thƣ̀a khí ).
Để giải quyết lƣợng khí dƣ thừa này, các hộ dân đã có 02 giải pháp nhƣ sau:
Bảng 23: Phân tích ưu các giải pháp hộ dân đang thực hiê ̣n
STT Tên giả i pháp Nhƣơ ̣c điểm
1 Bâ ̣t bếp liên tu ̣c để đốt Lãng phí nhiệt , gây nóng không không gian bếp ảnh hƣởng đến ngƣời tiếp xúc đă ̣c biê ̣t vào mùa hè.
2 Cho hàng xóm sử dụng cùng
Do lƣợng khí sinh ra có sự biến động cao. Vì vâ ̣y, hàng xóm khơng sử dụng thƣờng xuyên
Đề xuất giải pháp: Sử dụng khí sinh học cho máy phát điện hộ gia đình công suất trên 1kW. Tuy nhiên giải pháp này chỉ áp du ̣ng cho nhƣ̃ng công trình có thể tích trên 10m3 và có hệ thống lọc H2S đảm bảo . Các yêu cầu kỹ thuật có thể tham chiếu ở bảng 23 sau:
Bảng 24: Thông số kỹ thuật áp dụng cho sử dụng máy phát điện [3]
STT Quy mơ cơng trình KSH (m3
) Đầu vật liệu
Công suất máy phát điện có thể
lắp đă ̣t (kW)
Thời gian vâ ̣n hành máy phù hợp (giờ /ngày) 1 12 20-30 1-1,5 4-5 2 15 30-40 2,5 6-7 3 20 45-50 3,0 6-7 4 25 50-60 3,5 6-7 5 30 60-70 5,0 6-7 6 35 >70 7,0 6-7 3.3.2. Giải pháp tài chính
Mơ ̣t sớ ng̀n có thể hỡ trợ vốn cho các hô ̣ dân Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục, Hà nam thực hiện nhƣ sau:
- Chƣơng trình vệ sinh nƣớc sạch và mơi trƣờng nơng thơn thơng qua ngân hàng chính sách xã hội đã cho ra đời hình thức vi tín dụng với mức các hộ xây dựng cơng trình KSH đƣợc vay 4 triệu đồng nếu họ đáp ứng đƣợc các điều kiện của ngân hàng và chƣơng trình đề ra.
- Dự án chƣơng trình KSH cho ngành Chăn ni Việt Nam. Mức hỗ trợ hiện nay áp dụng cho các hộ dân tham gia chƣơng trình là 1,2 triệu đồng.
- Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả có chính sách hỗ trợ các hộ dân sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trong đó có xây dựng cơng trình KSH.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực hiện, đề tài rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Khi sử dụng KSH khơng cịn mối lo ngại về khói và mùi nên các h ộ dân trong khảo sát đã cải tạo không gian khu vực đun nấu giúp bếp sạch hơn (22/25 hơ ̣). Trong khi đó, củi và PPNN cho kết quả cao nhất (100% hô ̣ dân đƣợc khảo sát), tiếp theo là than (3%) và KSH là 0% tƣờng bếp bị đen, khói và mùi.
6/7 thông số ô nhiễm đƣợc giám sát (trừ NH3) cho kết quả hàm lƣợng sau đun nấu cao hơn trƣớc đun nấu và có giá trị thấp nhất trong hộ sử dụng KSH:
- Trong khu vực đun nấu của các hộ sử dụng 4 loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu, trƣớc và sau đun nấu nồng độ CH4 có kết quả cao nhất, sau đó là CO và HCs; giá trị thấp nhất là H2S.
- Trƣớc đun nấu, hàm lƣợng bụi lơ lửng trong khu vực nấu củ a hô ̣ sử dụng than, củi và PPNN cao hơn so vớ i hô ̣ sử dụng KSH, tƣơng ứng là 4,0; 22,4 và 25,6 lần. Sau khi kết thú c quá trình nấu 60 phút, hàm lƣợng bụi lơ lửng tại khu vực đun nấu của hô ̣ sử dụng than, củi và PPNN tăng lên và cao hơn so với hô ̣ sử dụng KSH lần lƣợt là 3,9; 65,9 và 76,9 lần.
- Hàm lƣợng CO trong khu vực đun nấu trƣớc khi đun nấu của hộ sử dụng KSH là thấp nhất (1,24 mg/m3). So với các loại nhiên liệu truyền thống trong nghiên cứu này thì hàm lƣợng CO trƣớc nấu trong khu vực đun nấu củ a hô ̣ sử dụng than cao nhất và so vớ i hô ̣ sử dụng KSH là 5,32 lần. Sau khi kết thúc quá trình nấu 60 phút, hàm lƣợng CO tại khu vực đun nấu của hô ̣ sử dụng than, củi và PPNN tăng lên và cao hơn so với hộ sử dụng KSH lần lƣợt là 7,5; 2,4 và 1,8 lần.
Các hiện tƣợng bê ̣nh thƣờng gă ̣p trong khi s ử dụng KSH so với 3 nhiên liê ̣u truyền thống đã giảm (13% hộ dân cho kết quả “không còn các triê ̣u chƣ́ng ”). Các triê ̣u chƣ́ng bê ̣nh trong nghiên cứu này do KSH gây ra thấp nhất chỉ chiếm 12%, trong khi đó than, củi và PPNN đạt tƣơng ứng là 23, 21 và 25%.
So sánh kết quả phân tích hàm lƣợng các khí ơ nhiễm với mức độ ảnh hƣởng lên sức khỏe con ngƣời thì sử dụng KSH cho khả năng thấp nhất. Đối với 3 loại nhiên liệu truyền thống (than, củi và PPNN) tùy thuộc vào hàm lƣợng khí ơ nhiễm trong môi trƣờng sinh hoạt mà mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe là khác nhau nhƣ:
nguy cơ nhiễm độc khí CO gây rối loạn hơ hấp tế bào, các rối loạn trƣơng lực cơ và các rối loạn tim mạch nghiêm trọng của các hộ đun nấu bằng than là cao nhất trong khí đó thì các bệnh do khí HCs gây ra đối với hộ đun nấu bằng củi có khả năng cao hơn.
Để mở rộng phạm vi ứng dụng KSH trong các hộ dân, đề tài cũng đề xuất ra đƣợc 01 giải pháp kỹ thuật là sử dụng KSH cho máy phát điện hộ gia đình cơng suất 1kW trở lên và 3 nguồn tài chính có thể hỗ trợ hiện nay là chƣơng trình vệ sinh nƣớc sạch và mơi trƣờng nơng thơn thơng qua ngân hàng chính sách xã hội, dự án chƣơng trình KSH cho ngành chăn ni Việt Nam và chƣơng trình mục tiêu Quốc gia sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả.
KIẾN NGHỊ
Viê ̣c nghiên cƣ́u mới chỉ đƣợc yêu cầu thực hiê ̣n cho mô ̣t giai đoa ̣n thời gian, không gian và số lƣợng mẫu kiểm chƣ́ng nhất đi ̣nh . Nếu thời gian nghiên cứu đƣợc thực hiện trong 2 mùa: Mùa khô và mùa mƣa thì kết luâ ̣n về tác động của sử dụng khí sinh học đến môi trƣờng hộ dân sẽ độ tin cậy cao hơn.
Mặt khác, cần thực hiện lấy mẫu liên tục trong một bữa ăn (trƣớc, trong và sau đun nấu), một ngày sẽ cho phép tính tốn tải lƣợng ơ nhiễm và kết luận hiê ̣u quả giảm ơ nhiễm khơng khí trong sinh hoạt của khí sinh học chính xác hơn.
Viê ̣c nghiên cƣ́u mới đƣợc thực hiê ̣n với 7 thông số yêu cầu . Hiê ̣u quả giảm ô nhiễm không khí của việc sử dụng KSH tại nơi đun nấu có thể đƣợc đánh giá bổ sung thông qua các thông số nhƣ NO x, formaldehyde (CH2O) và chất hữu cơ đa vòng.
Để sử dụng hiệu quả các chƣơng trình, chính sách có cơ chế hỗ trợ tài chính, các cấp chính quyền xã Ngọc Lũ nói riêng và huyện Bình Lục cần có biện pháp tƣ vấn giới thiệu đến ngƣời dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] - Chƣơng trình Hỗ trợ Khu vực Kinh doanh (BSPS) và Chƣơng trình Hỗ trợ Khu vực Nông nghiệp (APS) (2007), Đặc điểm kinh tế Nông thôn Việt Nam: Kết quả điều tra hộ gia đình nơng thôn nam 2006 tại 12 tỉnh. Nhà xuất bản
Thống Kê.
[2] – Dự án Chƣơng trình Khí sinh học cho ngành Chăn ni Việt Nam 2007 - 2012 (2011), Báo cáo Tổng kết hoạt động Dự án năm 2010. http://biogas.org.vn/vietnam/getattachment/An-pham/Nam-2011/Bao-cao- Tong-ket-Du-an-nam-2010/Bao-cao-Tong-ket-Du-an-nam-2010.pdf.aspx [3] - Th.S Hồ Thị Lan Hƣơng (2008), Tổng quan về khí sinh học phát điện ở Việt
Nam. Viện Năng Lƣợng.
[4] - Nguyễn Viết Khẩn (2009), Ô nhiễm khơng khí - kẻ giết người thầm lặng.
http://www.database.health.vn/VBTL%5CTLKH%5CBai%20bao%5CO%20nhiem %20kk-Ke%20giet%20nguoi%20tham%20lang.pdf
[5] - Nguyễn Sỹ Mão (2002), Lý thuyết và thiết bị cháy. Nhà xuất bản Khoa học và