Hiện trạng cơng trình đơn vị khối xử lý sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 45 - 48)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá hệ thống xử lý nước thải chứa phenol của Nhà máy Cốc

3.3.2.1. Hiện trạng cơng trình đơn vị khối xử lý sinh học

khối xử lý cơ học không đảm bảo các điều kiện thông số kỹ thuật đầu vào cho bể xử lý sinh học Aeroten. Cụ thể: chỉ tiêu dầu mỡ vƣợt 1,25 lần; CN- vƣợt 1,765 lần; phenol > 400mg/l… so với yêu cầu thông số kỹ thuật đầu vào bể Aeroten. Nhƣ vậy, hiệu quả xử lý các thành phần ô nhiễm của khối xử lý cơ học của hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy cốc hóa chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu thông số kỹ thuật của hệ thống.

3.3.2. Khối xử lý sinh học

3.3.2.1. Hiện trạng cơng trình đơn vị khối xử lý sinh học * Bể Aeroten: * Bể Aeroten:

Trong khối xử lý sinh học, bể Aeroten có vai trị quan trọng nhất giúp chuyển hóa các hợp chất hữu cơ khó phân hủy trong nƣớc thải chứa phenol của nhà máy thành các chất đơn giản thông qua hệ VSV hiếu khí trong bùn hoạt tính.

Bể có tác dụng sục khơng khí cấp O2 cho quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ: phenol, CN-, hợp chất chứa nitơ,… có trong nƣớc thải chứa phenol bằng bùn hoạt tính (hệ VSV) oxy hóa thành chất vơ cơ đơn giản.

Hình 3.7. Bể Aeroten hiện tại của nhà Máy

+ Kích thƣớc bể Aeroten: Dài x Rợng x Cao= 12000 x 4400 x 4300 mm Tổng thể tích: 227,04 m3

3.3.2.2. Đánh giá khả năng xử lý

+ Các thông số kỹ thuật xử lý nƣớc thải tại bể Aeroten:

- Lƣợng dầu mỡ trong nƣớc thải < 15mg/l;

- NH-4 trong khoảng 20 – 600 mg/l;

- Lƣu lƣợng thành phần ổn định: BOD <500 mg/l;

- Tỷ lệ các thành phần (BOD: N: P) = (100: 5: 1);

- Hàm lƣợng DO ≥ 2mg/l;

- Độ pH: 6,5 – 8,5;

- Nhiệt độ nƣớc trong bể ≤ 35o C;

- CN < 40 mg/l;

- Bùn hoạt tính phải đạt: 2 – 2,5 g/l;

- Không chứa các hợp chất gây ngợ đợc bùn hoạt tính; 400 800 200 200 1500 1500 +0.0 0 650 650 2 500 230 0 - 2000 1200 0 400 4.300

- Tỷ lệ hồi lƣu bùn hoạt tính trở lại bể Aeroten từ bể lắng bậc 2 quay lại là 70 – 75%;

- Thời gian lƣu trong bể là từ 12 – 24h;

- Nhiệt độ nƣớc chứa phenol vào bể và nhiệt độ nƣớc trong bê Aeroten chênh lệch không quá 5o

C.

- Hàm lƣợng phenol trong nƣớc vào bể Aeroten < 400 mg/l.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích nước thải trước và sau khi qua xử lý tại bể Aeroten

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

24:2009/BTNMT NT-CH-2 NT-CH-3 1 pH -- 7,5 7 5,5-9 2 BOD5 mg/l 260,8 171,8 50 3 COD mg/l 550,7 244 100 4 TSS mg/l 15,3 16,1 100 5 CN- mg/l 70,6 9,8 0,1 6 NH4-N mg/l 653,75 260,98 10 7 Phenol mg/l 683,74 102, 85 0,5 8 Dầu mỡ mg/l 18,75 9,92 5

(Theo kết quả phân tích của Trung tâm Quan trắc và Công nghệ Môi trường Thái Nguyên thực hiện tháng 7 năm 2010)

* Ghi chú:

- Dấu “--”: Khơng có đơn vị

- Dấu “-”: Quy chuẩn không quy định - Ngày lấy mẫu: 30/7/2010

- Ngày phân tích: 30/7/2010 đến 1/8/2010

- NT - CH - 2: Nƣớc thải sau xử lý tại bể lắng tách dầu mỡ huyền phù trƣớc khi vào bể Aeroten.

- NT- CH - 3: Nƣớc thải sau xử lý tại bể Aeroten trƣớc khi vào bể lắng bậc 2.

* Nhận xét:

Nƣớc thải qua khối xử lý sinh học Aeroten phần nào đã xử lý đƣợc các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải. Tuy nhiên, với nguồn nƣớc thải đầu vào bể Aeroten không đảm bảo các thông số kỹ thuật theo yêu cầu đã làm giảm hiệu quả xử lý của bể Aeroten. Khi nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải vƣợt ngƣỡng yêu cầu thông số kỹ thuật cho nƣớc đầu vào bể Aeroten dẫn đến giảm hiệu quả xử lý của các quá trình sinh học diễn ra trong bể Aeroten, cụ thể: phenol trong nƣớc thải đầu vào

15mg/l sẽ là ngun nhân chính gây ngợ đợc cho hệ VSV trong bể Aeroten (ngợ đợc bùn hoạt tính). Ngoài ra, dầu mỡ trong nƣớc thải thƣờng bền vững và khó phân hủy, trong bể Aeroten khi hàm lƣợng dầu mỡ vƣợt ngƣỡng cho phép, q trình bùn hoạt tính sẽ bị các hợp chất này bao phủ các bông bùn và can thiệp vào hoạt động của VSV cũng nhƣ cấu trúc của bông bùn dẫn đến giảm hiệu suất xử lý của hệ VSV.

Nhƣ vậy, khối xử lý sinh học của hệ thống không đạt hiệu quả cao do nguyên nhân cơ bản là nƣớc thải giai đoạn tiền xử lý không đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng nƣớc đầu vào bể Aeroten. Một số nguyên nhân khách quan khác nhƣ: lƣợng khơng khí cấp chƣa đủ cho bể sinh học làm cho bùn hoạt tính khó lắng, tạo khối bùn và VSV hiếu khí khơng có mơi trƣờng hoạt động hiệu quả, lƣợng chất dinh dƣỡng (bùn bổ sung) thiếu làm cho hệ VSV không phát triển dẫn đến mất bùn, gây bọt trên bề mặt, hàm lƣợng phenol liên tục tăng cƣờng do khơng kiểm sốt lƣu lƣợng, nhiệt độ nƣớc thải không phù hợp với môi trƣờng phân hủy vi sinh,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)