Hàm lƣợng BOD5 trong các mẫu nƣớc đƣợc khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước sinh hoạt của các cơ sở cấp nước tập trung tại thị xã đông triều tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 55 - 71)

3.2.2. Hiện trạng chất lượng nước cấp của các nhà máy xử lý nước cấp

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành lấy 09 mẫu nƣớc cấp của các nhà máy xử lý nƣớc cấp trên địa bàn thị xã Đông Triều, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.4 dƣới đây:

Bảng 3.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thành phẩm tại các đơn vị đƣợc khảo sát

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 01/2009/ BYT QCVN 02/2009/ BYT NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 1 pH - 6,4 6,5 6,5 6,6 6,7 6,5-8,5 6,0-8,5 2 Độ đục NTU 1,9 2,0 1,0 1,0 2,0 2,0 5 3 Mùi vị - Không mùi vị Không mùi vị Không mùi vị Không mùi vị Không mùi vị Không mùi vị Không mùi vị 0 5 10 15 20 25 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 mg/l BOD5 QCVN 08:2015/BTNMT (cột A2)

4 NO2- mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 3,0 - 5 Chỉ số Permanganat mg/l 0,31 0,4 0,4 KPH KPH 2,0 4 6 Fe mg/l KPH KPH KPH KPH 0,06 0,3 0,5 7 Cl- mg/l 11 6 9 9 10 250 300 8 Độ cứng toàn phần mg/l 24 10 42 22 14 300 350 9 NO3- mg/l 0,73 6,6 2,1 2,9 1,3 50 - 10 SO42- mg/l KPH KPH KPH KPH 2,5 250 -

11 Độ màu TCU 5,0 TCU TCU 0 0 15 -

12 Mn mg/l 0,02 KPH 0,2 KPH KPH 0,3 - 13 Clo dƣ mg/l 0,5 0,5 KPH 0,5 0,5 0,3-0,5 - 14 Coliform CFU/ 250ml KPH KPH KPH KPH KPH 0 50 15 E.Coli CFU/ 250ml KPH KPH 18 KPH KPH 0 0 TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 01/2009/ BYT QCVN 02/2009/ BYT NC6 NC7 NC8 NC9 1 pH - 6,6 6,5 6,4 6,3 6,5-8,5 6,0-8,5 2 Độ đục NTU 1,9 2,0 1,0 1,0 2,0 5 3 Mùi vị - Không mùi vị Không mùi vị Không

mùi vị Không mùi vị

Không mùi vị Không mùi vị 4 NO2- mg/l KPH KPH KPH KPH 3,0 - 5 Chỉ số Permanganat mg/l 0,33 0,41 0,45 KPH 2,0 4 6 Fe mg/l KPH KPH KPH KPH 0,3 0,5

7 Cl- mg/l 21 16 19 23 250 300

8 Độ cứng

toàn phần mg/l 21 12 40 21 300 350

9 NO3- mg/l 0,71 6,2 2,1 2,2 50 -

10 SO42- mg/l KPH KPH KPH KPH 250 -

11 Độ màu TCU 5,0 TCU TCU 0 15 -

12 Mn mg/l 0,01 KPH 0,2 KPH 0,3 - 13 Clo dƣ mg/l KPH KPH 0,4 0,4 0,3-0,5 - 14 Coliform CFU/ 250ml KPH KPH KPH KPH 0 50 15 E.Coli CFU/ 250ml 11 KPH KPH KPH 0 0 Nhận xét:

Nhìn vào bảng kết quả chất lƣợng nƣớc thành phẩm của các đơn vị đƣợc khảo sát cho thấy, các chỉ tiêu cơ bản đều nằm trong quy chuẩn cho phép của QCVN 01/2009/BYT và QCVN 02/2009/BYT. Hệ thống xử lý nƣớc của các đơn vị hoạt động khá tốt. Tuy nhiên có 01 số mẫu nhƣ tại mẫu NC3 (xã Hoàng Quế), NC6 (xã Hồng Thái Tây), vẫn bị nhiễm vi sinh nhẹ (Có phát hiện vi khuẩn E.Coli).

Đánh giá chung

Từ kết quả khảo sát và phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc nguồn đầu vào tới nƣớc thành phẩm tại một số đơn vị cung cấp nƣớc trên địa bàn cho thấy:

Chất lượng môi trường nước mặt (nước nguồn đầu vào):

Kết quả quan trắc và phân tích môi trƣờng cho ta thấy các thông số đo đƣợc tại các điểm đều thấp hơn giá trị cho phép. So sánh giữa các điểm với nhau ta thấy tại thời điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc tại khu vực cần khảo sát là cơ bản nằm trong quy chuẩn cho phép của QCVN 08:2015-MT/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Giá trị các thông số thể hiện chất lƣợng nguồn nƣớc mặt luôn biến đổi theo không gian và thời gian, tuy nhiên sự biến động này không lớn.

Chất lượng môi trường nước thành phẩm:

Nƣớc thành phẩm là sản phẩm nƣớc đã kết thúc công đoạn cuối cùng của quá trình xử lý nƣớc và đƣợc đƣa vào mạng lƣới đƣờng ống hoặc phƣơng tiện phân phối nƣớc để cung cấp cho tổ chức, cá nhân sử dụng. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trực tiếp kiểm tra vệ sinh, chất lƣợng nƣớc theo hình thức nội kiểm và ngoại kiểm. Theo đó, trƣớc khi đƣa vào sử dụng thì các đơn vị cung cấp nƣớc ln phải trải qua các giai đoạn xét nghiệm chất lƣợng thông qua các tiêu chuẩn, quy chuẩn để đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng.Việc xét nghiệm chất lƣợng nƣớc phải đƣợc thực hiện tại các phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005 về các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc đƣợc xét nghiệm và đƣợc giám sát xét nghiệm theo định kỳ và đột xuất của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Qua kết quả xét nghiệm nƣớc thành phẩm tại các đơn vị tại các đơn vị cho thấy thấy hầu hết các thông số nằm trong quy chuẩn cho phép của 15 chỉ tiêu giám sát mức độ A theo QCCP của QCVN 01/2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống và QCVN 02/2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. Hệ thống quản lý chất lƣợng nƣớc của Nhà máy nƣớc Mạo Khê - Đông Triều, nhà máy nƣớc Miếu Hƣơng…hoạt động ổn định, thƣờng cho kết quả nằm trong quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, cần lƣu ý duy trì tốt chế độ nội kiểm chất lƣợng nƣớc tại Trạm cấp nƣớc xã Hoàng Quế, xã Hồng Thái Tây để khai thác do hệ thống xử lý nƣớc đã có một số biểu hiện xuống cấp, cần thƣờng xuyên châm Clo dƣ đảm bảo duy trì ở mức quy chuẩn cho phép. Đáp ứng cơ bản về chất lƣợng nƣớc ăn uống và sinh hoạt phục vụ nhân dân và khách hàng khu vực.

3.3. Đánh giá hiệu quả xử lý của các nhà máy cấp nƣớc sinh hoạt

Căn cứ vào hiện trạng, điều kiện thực tế của các nhà máy cấp nƣớc sinh hoạt trên địa bàn thị xã Đồng Triều, tác giả đƣa ra đánh giá hiệu quả xử lý cụ thể đối với

Nhà máy nƣớc Mạo Khê - Đông Triều (công suất thiết kế 2.350 m3/ngày.đêm).

Để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc sinh hoạt của Nhà máy nƣớc Mạo Khê - Đơng Triều sử dụng tiêu chí đánh giá cơng nghệ mơi trƣờng phù hợp để đánh giá tính phù hợp. Theo phƣơng pháp nghiên cứu đã nêu ở mục 2.3.4 và dựa vào điều kiện thực tế của Việt Nam, 04 nhóm tiêu chí và 17 chỉ tiêu đƣợc sử dụng.

3.3.1. Nhóm tiêu chí về kỹ thuật

Ƣu điểm:

Hiệu suất xử lý của hệ thống tại nhà máy nƣớc cấp Mạo Khê - Đông Triều đạt hiệu quả tƣơng đối cao đối với một số chỉ tiêu. Các chỉ tiêu cơ bản đều nằm trong quy chuẩn cho phép của QCVN 01/2009/BYT và QCVN 02/2009/BYT.

Tuổi thọ, độ bền thiết bị máy móc ở mức cao vì hầu hết là thiết bị máy móc đƣợc sản xuất, chế tạo ở nƣớc ngồi đƣợc nhập về. Hệ thống cơng nghệ có mức tự động hóa cao, thuận lợi cho việc quản lý, vận hành giảm thiểu nhân công, phát hiện kịp thời các sự cố về máy móc cũng nhƣ cơng nghệ xử lý.

Diện tích đất rộng lên dễ dàng mở rộng, cải tiến modul công nghệ xử lý.

Nhƣợc điểm:

Công tác duy tu, bảo dƣỡng, thay thế linh kiện, thiết bị máy móc gặp nhiều khó khăn vì nhiều linh kiện phải nhập do đó mất thời gian, tốn kém chi phí và ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy. Trƣờng hợp cụ thể nhƣ hiện nay tại nhà máy sử dụng clo ở dạng khí để khử trùng nƣớc, quá trình sử dụng đã xảy ra sự cố rị rỉ khí clo làm ăn mịn tồn bộ thiết bị máy móc nhà clo (tủ điện điều khiển, bộ định lƣợng clo, cân clo, hệ thống bơm, động cơ cửa cuốn,...) để khắc phục sự cố này rất tốn kém về chi phí khoảng 50 - 100 triệu đồng, mất thời gian khoảng 1-2 tháng để nhập hàng từ nƣớc ngồi về.

Qua q trình phân tích, đánh giá 8 chỉ tiêu thì tổng điểm của nhóm tiêu chí về kỹ thuật là 39 điểm/50 điểm (đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể ở Bảng 3.5).

3.3.2. Nhóm tiêu chí về kinh tế

Ƣu điểm:

Chi phí quản lý, vận hành nhà máy nƣớc cấp ở mức thấp.

Chi phí duy tu, bảo dƣỡng máy móc thiết bị hàng năm ở mức trung bình, đảm bảo sự hoạt động ổn định đồng bộ của hệ thống.

Nhƣợc điểm:

Chi phí đầu tƣ, xây dựng, lắp đặt thiết bị ban đầu cao.

Chi phí thay thế sửa chữa, thiết bị, máy móc gặp nhiều khó khăn vì chi phí cao vì hàng nhập khẩu và chƣa có chi phí dự phịng.

Qua q trình phân tích, đánh giá 3 chỉ tiêu thì tổng điểm của nhóm tiêu chí về kinh tế là 17 điểm/25 điểm (đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể ở Bảng 3.5).

3.3.3. Nhóm tiêu chí về mơi trường

Ƣu điểm:

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và năng lƣợng ở mức độ trung bình.

Nhà máy có xây dựng quy trình giải pháp phịng ngừa, khắc phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật để không ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Nhƣợc điểm:

Mức độ tái sử dụng, xử lý chất thải thứ cấp còn nhiều hạn chế.

Qua q trình phân tích, đánh giá 4 chỉ tiêu thì tổng điểm của nhóm tiêu chí về kinh tế là 12 điểm/15 điểm (đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể ở Bảng 3.5).

3.3.4. Nhóm tiêu chí về xã hội

Ƣu điểm:

Hệ thống đƣợc thiết kế có mỹ quan và phù hợp với phối cảnh không gian khu vực…Tạo công ăn việc làm cho xã hội.

Nhƣợc điểm:

Hệ thống đƣợc xây dựng với các cơng trình để hở, khơng có mái che, sử dụng công nghệ phù hợp với các khu vực có nhiệt độ cao để vi sinh vật sinh trƣởng phát triển, do đó với điều kiện khí hậu vùng miền tại Việt Nam thì hệ thống ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng.

Qua q trình phân tích, đánh giá 2 chỉ tiêu thì tổng điểm của nhóm tiêu chí về kinh tế là 8 điểm/10 điểm (đánh giá từng chỉ tiêu cụ thể ở Bảng 3.5).

Bảng 3.5: Thang điểm đánh giá của Nhà máy nƣớc Mạo Khê - Đơng Triều thơng qua các tiêu chí

TT Tiêu chí/ Nội dung Điểm tối đa Nhà máy nƣớc Mạo Khê - Đông Triều Ghi chú I Tiêu chí về mặt kỹ thuật 50 39 1 Mức độ tuân thủ các quy định về xả thải (QCVN) 19 15

Trong lần lấy mẫu, có một chỉ tiêu pH = 6,4 khơng đạt quy định

2 Hiệu quả của công nghệ

(% loại bỏ chất ô nhiễm) 6 4

Hiệu quả xử lý đạt 85% đối với chỉ tiêu Clo dƣ

3 Tuổi thọ, độ bền của

cơng trình, thiết bị 6 4

Tuổi thọ, độ bền thiết bị, cơng trình tƣơng đối cao. Thời gian sữa chữa lớn hơn 3 năm/lần

4

Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc thiết bị, khả năng thay thế linh kiện, thiết bị

6 4 70% thiết bị, linh kiện do

nƣớc ngoài sản xuất chế tạo

5 Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lƣu lƣợng nƣớc đầu vào 3 2 Hệ thống chỉ có khả năng xử lý đúng với lƣu lƣợng và nồng độ đã thiết kế 6 Mức độ hiện đại, tự động

hóa của cơng nghệ 3 3

Sử dụng hệ thống điều khiển có mức tự động hóa cao

7 Khả năng mở rộng, cải

tiến modul của công nghệ 3 3

Có khả năng lắp ghép, cải tiến modul và mở rộng công nghệ tƣơng đối dễ dàng

8

Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải cho đến khi cán bộ vận hành thành thạo

4 4

Thời gian tập huấn cho cán bộ vận hành dƣới 01 tháng về an toàn lao động, vận hành,…

II Tiêu chí về mặt kinh tế 25 17

9

Chi phí xây dựng và lắp đặt thiết bị (tính theo suất đầu tƣ)

10 4 Chi phí này tƣơng đối cao:

50.000.000.000vnđ

10 Chi phí vận hành (tính

theo VNĐ/m3 nƣớc cấp) 8 8

Chi phí vận hành thấp: 1.150

vnđ/m3 nƣớc thải

11 Chi phí bảo dƣỡng, sửa

chữa 7 5

Với chi phí 50.000.000 vnđ/năm thì ở mức trung bình so với quy mô sản xuất của nhà máy

III Tiêu chí về mặt mơi

trƣờng 15 12

12 Diện tích khơng gian sử

dụng của hệ thống 4 4

Xây dựng cơng trình xử lý nửa chìm, nửa nổi, tự chảy. Hiệu quả sử dụng đất, không gian của hệ thống công nghệ ở mức độ hợp lý

13 Nhu cầu sử dụng nguyên

liệu và năng lƣợng 5 4 Mức độ sử dụng hóa chất, năng lƣợng ở mức độ trung bình 14 Khả năng tái sử dụng, mức độ xử lý chất thải thứ cấp 3 1 Ít có khả năng xử lý chất thải thứ cấp 15

Mức độ rủi ro đối với mơi trƣờng và giải pháp phịng ngừa, khắc phục khi xảy ra sự cố kỹ thuật

3 3

Nhà máy có thiết lập quy trình quản lý vận hành có các giải pháp phịng ngừa, khắc phục sự cố nhanh IV Tiêu chí về mặt xã hội 10 8 16 Mức độ mỹ học và cảm quan của hệ thống 5 5

Nhà máy đƣợc thiết kế, xây dựng đẹp phù hợp với phối cảnh không gian

17 Khả năng thích ứng với

các điều kiện vùng miền 5 3

Ít nhiều cũng bị ảnh hƣởng bởi điều kiện vùng miền (khí hậu, thổ nhƣỡng,..)

TỔNG SỐ ĐIỂM 100 76

Qua các tiêu chí đánh giá nêu trên với tổng số điểm 76, hệ thống đƣợc khuyến khích áp dụng. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nƣớc cấp vẫn cần một số giải pháp để cải tạo công nghệ xử lý, quản lý và giám giám chất lƣợng nƣớc.

3.4. Đề xuất một số giải pháp cải tạo công nghệ xử lý, quản lý và giám sát chất lƣợng nƣớc

3.4.1. Giải pháp quản lý

Để hƣớng tới thực hiện thành công, hiệu quả quản lý phƣơng thức tổng hợp tài nguyên nƣớc, ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc nguồn đầu vào tới nƣớc thành phẩm, trong thời gian tới trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng ta cần:

1) Tập trung triển khai thực hiện Luật tài nguyên nƣớc năm 2012 [6];

2) Tập trung nâng cao hiệu quả điều hành các hồ chứa, thuộc Quy trình vận

hành liên hồ; giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình suy thối, cạn kiệt, xâm nhập mặn nguồn nƣớc, nhất là các nguồn nƣớc liên quốc gia; xác định dòng chảy tối thiểu trên một số lƣu vực sông lớn;

3) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật Tài nguyên nƣớc,

công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhất là trong việc chấp hành pháp luật trong việc bảo vệ tài ngun nƣớc, phịng, chống ơ nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nƣớc; đồng thời tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm;

4) Nâng cao chất lƣợng, đẩy nhanh tiến độ công tác thẩm định hồ sơ cấp phép,

đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, xử lý việc thực hiện các quy định của giấy phép;

5) Tăng cƣờng công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc, triển khai xây dựng

các trạm quan trắc tài nguyên nƣớc, xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên nƣớc; đẩy mạnh công tác quy hoạch, trƣớc hết là triển khai quy hoạch;

6) Thực hiện đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đối với

tài nguyên nƣớc trên lƣu vực sông trên địa bàn, đề xuất các giải pháp nhằm thích ứng với những hậu quả do tác động của biến đổi khí hậu gây ra đối với tài nguyên nƣớc; xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch phát triển phù hợp;

7) Kiện toàn bộ máy, tăng cƣờng năng lực quản lý tài nguyên nƣớc ở các cấp;

hành lập các tổ chức quản lý lƣu vực sông và triển khai thực hiện các nhiệm vụ điều phối, giám sát trên một số lƣu vực sông lớn, quan trọng trên địa bàn tỉnh;

8) Đẩy mạnh và tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc có chung nguồn nƣớc với

9) Triển khai thực hiện “Kế hoạch hành động quốc gia về nâng cao hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước sinh hoạt của các cơ sở cấp nước tập trung tại thị xã đông triều tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp cải thiện (Trang 55 - 71)