STT Nội dung Vụ xuân Vụ mùa
1 Ngày cấy 12/3 08/7
2 Bón thúc lần 1 22/3 19/7
3 Bón thúc lần 2 12/4 04/8
3.4.2. Chạy mơ hình DNDC
Chạy mơ hình DNDC bao gồm 04 bƣớc [15]: - Bƣớc 1: Nhập các thông số đầu vào, bao gồm:
+ Nhập các dữ liệu về khí tƣợng. Hình 3.6 mơ tả chi tiết.
Hình 3.6: Nhập dữ liệu khí tượng
+ Nhập các dữ liệu về đất. Hình 3.7 mơ tả chi tiết.
+ Nhập các dữ liệu về canh tác lúa. Hình 3.8 mơ tả chi tiết.
Hình 3.8: Nhập dữ liệu về canh tác
+ Nhập các dữ liệu về thời vụ và chế độ bón phân. Hình 3.9 mơ tả chi tiết.
- Bƣớc 2: Lƣu file chạy mơ hình. File lƣu dƣới dạng *.dnd. Hình 3.10 mơ tả chi tiết.
Hình 3.10: Lưu file chạy mơ hình
- Bƣớc 3: Chạy mơ hình. Hình 3.11 mơ tả chi tiết.
- Bƣớc 4: Xem kết quả mơ hình. Hình 3.12 mơ tả chi tiết.
Hình 3.12: Kết quả mơ hình
3.5. Hiệu chỉnh mơ hình
Để hiệu chỉnh mơ hình, học viên sử dụng số liệu từ dự án “Biến đổi khí hậu và những tác động đến sản xuất lúa tại Việt Nam: Thử nghiệm các giải pháp tiềm năng về thích ứng và giảm thiểu” của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Na Uy năm 2014. Dự án đã đo phát thải hiện trƣờng trên đất phù sa điển hình, chua tại Thịnh Long và Rạng Đông.
Kết quả phát thải CH4 và N2O từ chạy mơ hình DNDC và đo phát thải hiện trƣờng tại Thịnh Long trên đất phù sa điển hình, chua đƣợc thể hiện qua bảng 3.8 và bảng 3.9.
Bảng 3.8: Kết quả phát thải CH4 từ chạy mơ hình DNDC và đo phát thải hiện trường tại Thịnh Long
TT Công thức canh tác Đo phát thải (kg/ha/năm) (kg/ha/năm) DNDC Δd
1 NPK 886 845,4 -41,2
Bảng 3.9: Kết quả phát thải N2O từ chạy mơ hình DNDC và đo phát thải hiện trường tại Thịnh Long
TT Công thức canh tác Đo phát thải (kg/ha/năm) (kg/ha/năm) DNDC Δd
Qua bảng 3.9 và 3.10 so sánh lƣợng phát thải CH4 và N2O đo ngoài hiện trƣờng với số liệu tính tốn bằng mơ hình DNDC tại Thịnh Long sai khác không nhiều về giá trị; biến động phát thải giữa các cơng thức thí nghiệm cũng đồng nhất và khơng có sự khác biệt nhiều. Hình 3.13, 3.14 thể hiện sự sai khác giữa lƣợng phát thải CH4 và N2O đo ngồi hiện trƣờng và tính tốn bằng mơ hình DNDC.
Hình 3.13: Lượng phát thải CH4 (kg/ha/năm) đo ngồi hiện trường và tính tốn bằng mơ hình DNDC ở Thịnh Long
Hình 3.14: Lượng phát thải khí N2O (kg/ha/năm) đo ngồi hiện trường và tính tốn bằng mơ hình DNDC ở Thịnh Long
Dựa trên các giá trị phát thải CH4 và N2O từ kết quả đo thực tế và tính tốn bằng mơ hình đƣợc thể hiện bằng phân bố điểm; giá trị phát thải KNK phân bố gần với đƣờng 1:1 cho thấy có mối tƣơng quan tốt giữa giá trị đo thực tế và mô phỏng với R2 đạt từ 0,926 và 0,996; NSI đạt 0,94.
Tƣơng tự nhƣ ở Thịnh Long, lƣợng phát thải CH4 và N2O đo ngoài hiện trƣờng và tính tốn bằng mơ hình DNDC trên đất phù sa điển hình chua tại Rạng Đơng sai khác khơng nhiều về giá trị; biến động phát thải giữa các cơng thức thí nghiệm cũng đồng nhất và khơng có sự khác biệt nhiều. Hình 3.15, 3.16 thể hiện sự sai khác giữa lƣợng phát thải CH4 và N2O đo ngồi hiện trƣờng và tính tốn bằng mơ hình DNDC, giá trị R2 đạt 0,974 và 0,934; và NSI đạt 0,93.
Hình 3.15: Lượng phát thải CH4 (kg/ha/năm)đo ngồi hiện trường và tính tốn bằng mơ hình DNDC ở Rạng Đông R² = 1 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 1,1 1,2 0,4 0,6 0,8 1 1,2 Lư ợ n g p h át t h ải N 2 O (k g/h a/v ụ ) tín h t o án
Lượng phát thải N2O (kg/ha/vụ) đo ngồi đồng
Hình 3.16: Lượng phát thải N2O (kg/ha/năm) đo ngoài hiện trường và tính tốn bằng mơ hình DNDC ở Rạng Đơng
Qua các kết quả kiểm định cho thấy, mơ hình đạt kết quả tốt ở cả Thịnh Long và Rạng Đơng. Do đó, các số liệu phát thải đủ độ tin cậy để áp dụng vào tính tốn cho các kịch bản biến đổi khí hậu.
3.6. Kết quả mơ phỏng sự phát thải của KNK bằng mơ hình DNDC trên đất trồng lúa nƣớc tại tỉnh Nam Định
Tiến hành chạy mơ hình DNDC trên cơ sở đã hiệu chỉnh cho 24 tổ hợp thu đƣợc kết quả phát thải khí CH4 và N2O trung bình giai đoạn 2013-2015 tại