Danh sách các trạm thuỷ văn đang hoạt động tại sông Gianh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông gianh, tỉnh quảng bình (Trang 25)

STT Tên trạm Huyện/Thành phố Thời kỳ quan trắc

1 Đồng Tâm Xã Thuận Hoá, huyện Tuyên Hoá 1961-2005 2 Mai Hoá Xã Mai Hoá, huyện Tuyên Hoá 1963-2005 3 Tân Mỹ Xã Quảng Phúc, huyện Quảng Trạch 1963-2005

Bảng 1.4. Danh sách các trạm đo mưa đang hoạt động

STT Tên trạm Huyện/Thành phố Thời kỳ quan trắc

1 Minh Hoá Thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hoá 1975-2005 2 Việt Trung Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung 1971-2005 3 Tám Lu Xã Trƣờng Sơn, huyện Quảng Ninh 1961-2005 4 Cẩm Ly Xã Ngân Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ 1963-2005 5 Troóc Xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch 1961-2005

1.1.6. Chế độ dòng chảy trên khu vực nghiên cứu

1.1.6.1. Dòng chảy năm

Dòng chảy năm là một đặc trƣng cơ bản của nguồn nƣớc sơng ngịi, nó đƣợc sử dụng để đánh giá tài nguyên nƣớc của một lƣu vực sơng.

Chuẩn dịng chảy năm là trị số dịng chảy năm trung bình trong một thời kỳ dài nhiều năm với các điều kiện cảnh quan địa lý hầu nhƣ không thay đổi: cùng một thời đại địa chất, cùng một mức độ khai thác kinh tế của sơng ngịi.

Dịng chảy năm của một con sơng có sự biến đổi lớn theo thời gian và không gian. Do vậy, để tính tốn đƣợc chuẩn dòng chảy năm, trƣớc hết phải nghiên cứu sự biến đổi của dòng chảy năm kết hợp với sự biến đổi của mƣa năm để chọn thời kỳ tính tốn cho hợp lý.

Tỉnh Quảng Bình có hai trạm đo dịng chảy có số liệu liên tục từ 16 – 21 năm (1961 – 1981), đó là trạm Kiến Giang trên sơng Kiến Giang và trạm Đồng Tâm trên sơng Gianh. Cịn các trạm Tám Lu, Tân Lâm, Cao Khê, Rào Nan có tài liệu từ 4 – 14 năm.

Cũng nhƣ cả nƣớc nói chung, ở Quảng Bình mƣa là nhân tố chủ yếu hình thành nên dịng chảy, do đó chu kỳ mƣa và chu kỳ dịng chảy sẽ có sự tƣơng quan với nhau.

Đặc trƣng chế độ thuỷ văn khu vực là lƣợng dòng chảy phong phú, thuộc loại lớn của Việt Nam. Modun dịng chảy bình qn nhiều năm toàn tỉnh là 57 l/s/km2 tƣơng đƣơng 4 tỷ m3/năm. Lƣợng dòng chảy/năm phân bố khơng đều trong

năm và trên tồn diện tích Quảng Bình (tƣơng tự nhƣ tình hình phân bố lƣợng mƣa trong năm).

1.1.6.2. Dòng chảy lũ

Dịng chảy lũ trong sơng ngịi phụ thuộc vào đặc điểm địa hình, mạng lƣới sơng suối và chủ yếu là chế độ khí hậu. Tại Quảng Bình, hàng năm có 2 mùa dịng chảy khác biệt đó là mùa lũ và mùa cạn. Trong nhiều năm, sự biến động liên tục của dòng chảy lũ cũng khác nhau theo thời gian và khơng gian. Tuy vậy nó cũng tn theo một quy luật tƣơng đối nào đó.

Trên sơng Gianh đỉnh lũ có biến đổi rất lớn giữa các năm, thể hiện rõ nhất vào các năm cực trị nhƣ năm có mực nƣớc đỉnh lũ lớn nhất là 1970, 1993 và 1996. Năm có mực nƣớc đỉnh lũ nhỏ nhƣ 1994 và 1998; các nhóm năm cịn lại sự biến đổi khơng lớn bằng (so với hai nhóm cực trị trên).

Biên độ lũ lên lớn nhất trên các sơng ở Quảng Bình biến đổi rất lớn giữa các năm và giữa các vùng. Trung bình nhiều năm biên độ lũ lên tại trạm Đồng Tâm đạt 8,88m; tại Kiến Giang đạt 4,42m.

1.1.6.3. Dòng chảy mùa cạn

Dòng chảy mùa cạn đƣợc cung cấp chủ yếu bởi lƣợng nƣớc ngầm và lƣợng mƣa trong mùa cạn. Trong các tháng khô hạn nhƣ tháng III, VI, VII dịng chảy trong sơng chủ yếu là do nƣớc ngầm cung cấp. Theo số liệu thống kê cho thấy dòng chảy nhỏ nhất thƣờng xuất hiện vào tháng III, IV hoặc tháng VI, VII.

Tổng lƣợng dòng chảy toàn mùa cạn trên sông Gianh tại Đồng Tâm trung bình nhiều năm là 650,3 x 106m3, chiếm 30,9% tổng lƣợng dòng chảy năm; tại Tân Lâm là 315,9 chiếm 25,8% tổng lƣợng dòng chảy năm.

Lƣu lƣợng dòng chảy nhỏ nhất xuất hiện trong thời kỳ quan trắc trên sông Gianh rơi vào tháng IV chỉ đạt 17,8m3/s, sông Nhật Lệ rơi vào tháng VII và chỉ đạt 3,04m3/s. Vì vậy, trong suốt mùa cạn từ tháng I - VIII nguy cơ hạn hán cũng có thể xảy ra trong bất kỳ tháng nào.

Tháng XII, tháng I thƣờng là tháng có tổng lƣợng dịng chảy lớn nhất trong mùa cạn. Trên sông Gianh tại Đồng Tâm tháng XII là 125,88 x 106m3, chiếm

9,11%; trên sông Nhật Lệ tại trạm Kiến Giang tháng I là 34,81 x 106m3, chiếm 6,52%; tại trạm Tám Lu tháng I là 89,71 x 106m3, chiếm 4,35% tổng lƣợng dòng chảy năm. Nguyên nhân trong các tháng này là tháng chuyển tiếp từ mùa lũ sang mùa cạn nên lƣợng dòng chảy ngầm do mùa lũ năm trƣớc cung cấp còn rất phong phú.

1.1.7. Chế độ mực nước trên khu vực nghiên cứu

Sự chênh lệch giữa mực nƣớc lớn nhất và mực nƣớc nhỏ nhất trong năm ở vùng hạ lƣu các sông tuy không lớn nhƣ ở vùng thƣợng lƣu, nhƣng cũng thể hiện sự phân mùa tƣơng đối rõ rệt.

Do dịng chảy sơng ngòi hàng năm chia thành 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn nên sự biến đổi của mực nƣớc triều trong các sông vùng hạ lƣu cũng phụ thuộc vào sự thay đổi của lƣợng nƣớc trong sơng. Nói chung sự ảnh hƣởng của thuỷ triều trong các sông vùng hạ lƣu là quanh năm, nhƣng thể hiện mạnh mẽ nhất là trong mùa cạn.

Mùa cạn từ tháng XII hoặc tháng I đến tháng VII hoặc tháng VIII hàng năm, tuỳ theo từng lƣu vực sông (nhƣ phân mùa ở trên). Trong thời gian này mực nƣớc trung bình tháng trên các sơng ln thấp hơn mực nƣớc trung bình năm. Cịn mùa lũ từ tháng VIII hoặc tháng IX đến tháng XI hoặc tháng XII (tuỳ từng lƣu vực) thì mực nƣớc trung bình tháng ln lớn hơn mực nƣớc trung bình năm.

Bảng 1.5. Các đặc trưng mực nước tháng TBNN (1961-2005) vùng sông Gianh (cm)

Trạm Tháng

Đặc trƣng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Mai Hoá

Htb 6 2 -2 -5 -2 -3 -4 9 51 85 53 21 18 Htb (max) 80 65 69 74 97 101 93 204 349 471 235 109 162

Htb (min) -58 -61 -62 -64 -63 -65 -65 -58 -42 -29 -35 -49 -54 Hmax 136 93 81 129 736 710 524 785 769 883 608 307 883 Hmin -73 -73 -76 -78 -82 -83 -84 -75 -67 -47 -61 -64 -84 Tân Mỹ Htb -7 -13 -15 -18 -19 -22 -24 -17 1 20 14 3 -8 Htb (max) 63 51 56 59 56 49 46 64 92 116 100 82 70 Htb (min) -97 -96 -92 -97 -102 -108 -112 -105 -90 -73 -79 -91 -95 Hmax 85 69 115 117 116 95 106 198 158 187 133 109 198 Hmin -185 -198 -199 -199 -198 -199 -199 -199 -189 -181 -180 -199 -199 Đồng Hới Htb -2 -8 -13 -16 -17 -19 -21 -13 6 29 4 12 -3 Htb (max) 59 49 50 49 48 42 39 55 96 126 105 83 67 Htb (min) -77 -79 -79 -79 -82 -89 -82 -85 -71 -49 -54 -68 -75 Hmax 86 76 80 80 173 166 92 173 185 205 155 122 205 Hmin -126 -141 -137 -107 -100 -111 -110 -102 -92 -77 -80 -86 -141

Từ đó nhận thấy rằng những trạm gần cửa sơng thì biên độ dao động của mực nƣớc trong năm nhỏ hơn trạm xa cửa sông.

Các trạm xa cửa sông những tháng mùa lũ do chế độ lũ thƣợng nguồn chi phối mạnh hơn nên biên độ mực nƣớc cao nhất trong năm cũng lớn hơn các trạm gần cửa sông.

Các tháng mùa khơ dịng chảy thƣợng nguồn nhỏ, nhƣng do ảnh hƣởng của thuỷ triều nên mực nƣớc trong sông vùng hạ lƣu thƣờng thay đổi từng giờ, từng ngày. Sự khác biệt lớn giữa chế độ mực nƣớc vùng sông không ảnh hƣởng thuỷ triều và vùng sông ảnh hƣởng thuỷ triều là sự thay đổi mực nƣớc theo chu

triều, trừ những ngày bị ảnh hƣởng lũ, cịn nói chung mực nƣớc ít có sự biến đổi.

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội Quảng Bình

1.2.1. Về kinh tế

Kinh tế Quảng Bình đã đạt đƣợc những thành tựu nổi bật, có bƣớc phát triển mạnh mẽ, duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, ổn định, từng bƣớc tạo lập các yếu tố đảm bảo phát triển bền vững, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.Tổng giá trị sản phẩm nội tỉnh liên tục tăng, tính chung tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 1990-2013 tăng 8,8%/năm, đây là mức tăng trƣởng khá so với khu vực và bình quân chung của cả nƣớc. Năm 2013, GDP của tỉnh đạt 18.580 tỷ đồng (giá trị tuyệt đối), tăng 60 lần so với năm 1990. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 22,5 triệu (1.070 USD), tăng gấp 50 lần so với năm 1990. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng (tỷ trọng ngành nơng nghiệp từ 47,7% năm 1990 giảm xuống cịn 20,5% năm 2013; Công nghiệp - xây dựng, tăng từ 16,6% năm 1990 lên 36,3%; ngành dịch vụ từ 35,7% tăng lên 43,2% năm 2013). Thu ngân sách từ 14 tỷ đồng năm 1990 lên 2.270 tỷ đồng vào năm 2013 (tăng 162 lần), giá trị xuất khẩu từ 10 triệu USD lên 137 triệu USD năm 2013, tăng gấp 13,7 lần...

Lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, năng suất, chất lƣợng, giá trị; thu nhập, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, từng bƣớc nâng cao.

Sản xuất công nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao và ổn định, nhiều lĩnh vực đạt trình độ trung bình của khu vực, một số sản phẩm có tính cạnh tranh và đã có chỗ đứng trên thị trƣờng; bƣớc đầu xác lập đƣợc các ngành công nghiệp chủ lực làm nền tảng phát triển kinh tế nhƣ ngành công nghiệp điện, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, nông sản, đồ uống và may mặc.

Các ngành dịch vụ phát triển mạnh, mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại đƣợc mở rộng, xuống tận địa bàn khu dân cƣ, làm chức năng giao lƣu, trao đổi hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Hàng hoá trên thị trƣờng phong phú, đa dạng, việc mua bán thuận lợi, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các tầng lớp dân cƣ trong tỉnh. Tổng

mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ liên tục tăng, năm 2013 đạt 15.597 tỷ đồng, gấp 136 lần năm 1990, đạt tốc độ tăng bình quân 22%/năm. Số lƣợng đơn vị kinh doanh thƣơng mại tăng nhanh, đã hình thành các trung tâm thƣơng mại, siêu thị.

Số lƣợng các phƣơng tiện vận tải tăng nhanh, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân. Bƣu chính viễn thơng có bƣớc phát triển và hiện đại hoá nhanh. Các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm, tƣ vấn pháp luật, tin học, dịch vụ kỹ thuật, y tế, giáo dục đƣợc khuyến khích phát triển và có bƣớc phát triển khá, ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân.

1.2.2. Về văn hóa - xã hội

 Dân số:

Theo kết quả điều tra dân số của tổng cục thơng kê năm 2011 dân số trung bình tỉnh Quảng Bình khoảng 853.000 ngƣời với mật độ dân số 106 ngƣời/km2 phân bố không đồng đều giữa các huyện. Theo kết quả điều tra thì dân số phân bố khơng đều và có sự khác biệt rất lớn theo vùng địa lý. Huyện Quảng Trạch và thành phố Đồng Hới ở vùng đồng bằng điều kiện tự nhiên thuận lợi, cơ sở hạ tầng và kinh tế - xã hội phát triển hơn nên dân số chiếm 36,3% nhƣng diện tích đất đai chỉ chiếm 9,5% của cả tỉnh. Ngƣợc lại hai huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá ở vùng trung du miền núi chỉ chiếm 14,8% dân số, nhƣng chiếm tới 31,8% diện tích đất đai của cả tỉnh. Điều đó có nghĩa là mật độ dân số của Quảng Trạch và Đồng Hới cao hơn hẳn Minh Hoá và Tuyên Hoá.

 Y tế và giáo dục:

+ Y tế: Tồn tỉnh hiện có 182 cơ sở y tế (09 bệnh viện, 06 phòng khám đa

khoa khu vực, 159 trạm y tế xã phƣờng và 8 cơ sở y tế khác) với tổng số 2.175 giƣờng bệnh, 72/159 xã, phƣờng, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 109 trạm y tế có bác sỹ; 100% số thơn, bản có nhân viên y tế. Số cán bộ y tế 2.378 ngƣời trong đó ngành y 2.116 ngƣời và ngành dƣợc 262 ngƣời. Có 511 bác sỹ và trên đại học, 569 y sỹ và kỹ thuật viên; 640 y tá và 396 trình độ khác.

+ Giáo dục: Quảng Bình có hệ thống cơ sở hạ tầng cho giáo dục phổ thơng

có 184 trƣờng và cơ sở giáo dục mầm non, 247 trƣờng tiểu học, 11 trƣờng tiểu học và trung học cơ sở, 144 trƣờng trung học cơ sở, 6 trƣờng trung học cơ sở và phổ thông trung học, 27 trƣờng phổ thơng trung học (trong đó có 6 trƣờng trung học phổ thông bán công, 01 trƣờng trung học phổ thông chuyên, 01 trƣờng trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh và 1 trƣờng trung học phổ thông kỹ thuật, 01 trƣờng Đại học, 03 trƣờng Trung học chuyên nghiệp, 06 trung tâm kỹ thuật thực hành hƣớng nghiệp, 01 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh, có 07 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên huyện, thành phố. Có 02 trung tâm ngoại ngữ, 04 trung tâm tin học và nhiều cơ sở đào tạo tin học tại các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm kỹ thuật hƣớng nghiệp, 01 Công ty sách thiết bị trƣờng học. Nhiều trƣờng đã đƣợc công nhận là trƣờng chuẩn Quốc gia.

 Văn hóa và thể dục thể thao:

+ Văn hố: Quảng Bình hiện có 01 Trung tâm Văn hố tỉnh, 07 trung tâm văn hoá huyện, 01 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp và 09 thƣ viện với 72.500 bản sách. Có 03 cơ sở phát hành báo chí (Báo Quảng Bình, Tạp chí Nhật Lệ, Tạp chí Sinh hoạt chi bộ, Tạp chí Văn hóa - Thể thao).

+ Thể dục thể thao: Trong những năm gần đây, công tác thể dục thể thao đƣợc chú trọng và phát triển, cơ sở tập luyện đƣợc tăng cƣờng xây mới nhƣ: bể bơi tổng hợp, sân tenis..., lực lƣợng vận động viên năng khiếu ngày càng đông. Một số môn đạt giải quốc gia và khu vực nhƣ trong môn bơi lội.

1.3. Về ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình.

Do lãnh thổ hẹp, sông ngắn và dốc nên tỉnh Quảng Bình đã chịu nhiều tác động của BĐKH, vào mùa khô thƣờng xảy ra hiện tƣợng hạn hán, mùa mƣa chịu cảnh nƣớc dâng gây lũ…thiệt hại nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp và tính mạng con ngƣời. Để ứng phó với BĐKH, thời gian qua tỉnh Quảng Bình đã xây dựng kế hoạch hành động với những mục tiêu cụ thể cần ƣu tiên góp phần giảm nhẹ các thảm họa do thời tiết gây ra.

BĐKH đƣợc dự báo sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống và sinh hoạt của các cộng đồng dân cƣ ven biển, ven sơng tỉnh Quảng Bình. Theo Sở TN&MT tỉnh

Quảng Bình, NBD sẽ ảnh hƣởng tới khoảng 15.000 ha đất ở Quảng Bình. Khoảng hơn 100.000 ngƣời vùng ven biển sẽ thiếu nƣớc sinh hoạt.

Thực tế đã cho thấy, thời gian vừa qua BĐKH gây ra những hiện tƣợng thời tiết cực đoan đã ảnh hƣởng lớn đến Quảng Bình nhƣ nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài làm chết hàng nghìn con gia súc, nhiều trận lụt dữ dội, liên tiếp tác động tiêu cực đến cuộc sống của hàng nghìn ngƣời tại các huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Trạch, Tuyên Hóa… Theo Sở TN&MT tỉnh Quảng Bình, trong 10 năm trở lại đây, tỉnh Quảng Bình có 42 đợt lũ, trong đó năm 2007, 2010 đã xảy ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn sông gianh, tỉnh quảng bình (Trang 25)