Các loại CTNH chín hở Việt Nam cần đƣợc giám sát đặc biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 39)

STT Loại chất thải Các đặc tính

1 Chất thải PCB Độc hại

2 Bùn chứa kim loại nặng Độc hại

3 Các dung môi chứa Halogen Độc hại

4 Các dung môi không chứa Halogen Độc hại

5 Chất thải thuốc BVTV Độc hại

6 Các phẩm màu và hƣớng hƣơng liệu Độc hại 7 Sơn và các loại nhựa tính nhân tạo cao Độc hại

8 Các dung môi Độc hại

9 Axít và kiềm Ăn mịn

10 Các chất tẩy rửa Ăn mòn

11 Rác thải hữu cơ Sinh học

12 Rác thải hữu cơ có khả năng thối rữa Sinh học

13 Vải đồ dệt Cháy

14 Lông Cháy

15 Dầu và dầu mỡ Cháy

16 Chất thải chứa dầu Cháy

17 Dầu thải Cháy

Hiện nay, tổng công suất xử lý của các chủ hành nghề QLCTNH chỉ đáp ứng một phần lƣợng CTNH phát sinh. Một số đơn vị còn thiếu hiểu biết hoặc chƣa cập nhật đối với các quy định về phƣơng tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, các loại hình cơng nghệ xử lý chất thải ở trong và ngồi nƣớc, rất khó khăn cho việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp để lắp đặt tại cơ sở xử lý. Ngoài ra, các đối tƣợng hành nghề này chƣa có các hƣớng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các phƣơng tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH. Đồng thời các quy định/quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH tuy đã đƣợc ban hành nhƣng còn thiếu và chƣa đầy đủ.

Bảng 1.15: CTNH phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010 [1]

(Đơn vị: tấn/ngày)

STT Loại đô thị Tỉnh/thành phố CTR công nghiệp nguy hại

1 Đặc biệt (Đô thị loại I – Thành phố trực thuộc Trung ƣơng) TP.Hồ Chí Minh 4606,12 2 Đà Nẵng 83,07 3 Cần Thơ 27,25 4 Tỉnh có đơ thị loại I Đắc Lắc 9,46 5 Khánh Hòa 441,80 6 Lâm Đồng 10,57 7 Bình Định 121,53 8 Tỉnh có đơ thị loại II Đồng Nai 990,07 9 Tiền Giang 62,3 10 Gia Lai 18,98 11 Bà Rịa – Vũng Tàu 274,1 12

Tỉnh có đơ thị loại III

Sóc Trăng 30,98

13 Ninh Thuận 17,52

14 Kon Tum 2,1

15 Bình Dƣơng 830,38

Tình hình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải

Tính đến năm 2011, số lƣợng các chủ nguồn thải CTNH đã đăng ký với Sở TN&MT để đƣợc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải tăng lên rõ rệt, trong giai đoạn

2007 - 2011 các Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh thành phố đã cấp khoảng 1.100 Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH [1].

Hiện nay mặc dù chƣa có con số thống kê cụ thể, nhƣng thực tế con số này đã lớn hơn rất nhiều lần, chỉ tính riêng tỉnh Hà Nam, Sở TN&MT đã cấp khoảng 500 Sổ Đăng ký chủ nguồ thải CTNH cho các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH

Tính đến tháng 6/2015, trên tồn quốc đã có 83 doanh nghiệp với 56 đại lý thu gom rác có địa bàn hoạt động từ hai tỉnh trở lên đƣợc Bộ TN&MT cấp phép và khoảng 130 đơn vị do các địa phƣơng cấp phép hoạt động. Trong đó, riêng cơng suất xử lý chất thải nguy hại đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp phép là khoảng 1.300 nghìn tấn/năm.

Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát

- Việc thanh tra, kiểm tra đối với các hoạt động liên quan đến CTNH đƣợc các cơ quan QLMT địa phƣơng và trung uơng tiến hành định kỳ hàng năm hoặc đột xuất. Trong những năm gần đây, CTNH là một trong những vấn đề khá nóng bỏng và đƣợc dƣ luận quan tâm, do vậy, công tác này thƣờng đƣợc thực hiện trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành (Bộ Công an, Bộ Công thƣơng, Bộ Y tế, Bộ TN&MT) các cấp.

Các vấn đề khác

Về công tác quy hoạch xử lý CTNH: quy hoạch xử lý CTNH nằm trong quy hoạch xử lý chất thải rắn, tuy nhiên, tính đến hiện nay hầu hết các địa phƣơng chƣa có quyết định phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn (trong đó có CTNH) trừ một số địa phƣơng có hoạt động cơng nghiệp phát triển nhƣ Thành phố. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu...

1.2.5. Một số phƣơng pháp xử lý CTNH

Các phƣơng pháp xử lý CTNH chủ yếu hiện nay:

- Chơn lấp có kiểm sốt tại các bãi chơn lấp, hầm chôn lấp, thƣờng áp dụng đối với các Công ty môi trƣờng đô thị, cơng ty của nhà nƣớc nơi có mặt bằng rộng, phù hợp quy hoạch lâu dài nhƣ Công ty môi trƣờng đô thị Hà Nội;

- Xử lý bằng các công nghệ xử lý CTNH tại các Công ty đƣợc cấp phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại;

- Lƣu giữ và xử lý tại các cơ sở phát sinh CTNH (thƣờng hay áp dụng đối với chất thải y tế);

- Tái chế, tái sử dụng hoặc chuyển giao cho các cơ sở tái chế làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất.

1.2.6. Tình hình nghiên cứu các vấn đề về quản lý CTNH tại Hà Nam trong những năm gần đây

Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đều thực hiện công tác tổng kết, đánh giá công tác bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực QLCTNH, bên cạnh đó hàng năm Sở cũng tiến hành đánh giá hiện trạng môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, trong đó có lồng ghép đánh giá các vấn đề liên quan tới CTNH tiêu biểu nhƣ: Báo cáo Hiện

trạng môi trường chuyên đề chất thải rắn (năm 2011); Báo cáo Hiện trạng môi trường chuyên đề KCN, CCN, TTCN-LN (năm 2014); Báo cáo HTMT tổng thể giai đoạn 2011-2015; Báo cáo HTMT chuyên đề chất thải y tế (năm 2016)...

Tuy nhiên, việc đánh giá công tác QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hà Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ hạn chế, thực tế chƣa có một nghiên cứu chuyên đề chuyên sâu về CTNH đƣợc thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

2. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2014), Niên giám thống kê các năm 2013, 2014, 2015, Nhà xuất bản thống kê.

3. Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

4. Lê Thùy Trang (2007). Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn công nghiệp nguy hại phục vụ quản lý môi trường tại các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn thạc sỹ, Viện Tài nguyên – Môi trƣờng,trƣờng

đại học quốc gia Tp.HCM.

5. Sở Công thƣơng Hà Nam (2014), Báo cáo số 834/BC-SCT ngày 19/8/2016

về tình hình quản lý các cụm cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam;.

6. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Nam, Báo cáo hiện trạng môi trường các năm 2013, 2014, 2015.

7. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nam (2015), Báo cáo kết quả quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hà Nam các năm 2014, 2015.

8. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Giáo trình quản lý chất thải

nguy hại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

9. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010),Đề án điều chỉnh bổ sung một số

khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam vào danh mục quy hoạch các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2020.

10. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày

17/02/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp – thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030.

11. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), báo cáo số 147/BC- UBND ngày 06 tháng 11 năm 2015 kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2014.

12. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2014), Quyết định số 88/QĐ-UBND ngày 13/01/2014 về việc ban hành hướng dẫn thu thập tính tốn chỉ thị mơi trường trên địa bàn tỉnh Bình dương giai đoạn 2013-2020.

13. Viện Khoa học Thủy lợi (2009), Kết quả nghiên cứu về chất thải nguy hại

của Trung tâm Tài nguyên nước và Môi trường.

Tiếng anh

14. US.EPA (2009), Hazardous Waste Exclusions Guidance Document.

Website

15. http://quanlychatthai.vn/index.aspx?page=detail&ContentItemID=851915

&ContentCategoryID=93990 (10/9/2014)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý (Trang 39)