- Biện pháp can thiệp: Thụt dầu thực vật vào trong tử cung rồi dùng tay kết hợp với dụng cụ để kéo thai ra ngoà
1. Khái niệm: Lợn mẹ cắn con, ăn con là hội chứng do nhiều nguyên nhân gây ra Đặc điểm của bệnh là gây ra tình trạng thần kinh căng thẳng của lợn mẹ sau kh
ra. Đặc điểm của bệnh là gây ra tình trạng thần kinh căng thẳng của lợn mẹ sau khi đẻ dẫn đến hiện tợng lợn mẹ cắn chết thậm chí ăn thịt cả đàn con của mình
2. Nguyên nhân
+ Do các yếu tố Stress ngoại cảnh tác động trong quá trình sinh đẻ nh tác động của âm thanh quá ngỡng, do nhiều ngời lạ mặt xuất hiện khi lợn đang đẻ... làm thần kinh của lợn mẹ bị căng thẳng dẫn đến rối loạn
+ Sữa tích lại trong bầu vú quá căng gây cảm giác khó chụi khi lợn con bú
+ Do răng nanh của lợn con quá nhọn hay bấm cha hết nên khi lợn con bú cắn vào vú mẹ làm con mẹ đau đớn, khó chụi gây trạng thái thần kinh căng thẳng
+ Do lợn mẹ bị tiêu hao năng lợng trong khi đẻ mất nớc dẫn đến tình trạng lợn mẹ khát nứơc, liếm lợn con thấy mặn mặn và cắn chết lợn con ăn luôn hoặc do lợn mẹ đã quen ăn thịt lợn con loại thải của đàn khác tạo ra thói quen
3. Triệu chứng :
Sau khi đẻ xong hoặc khi đã đang đẻ lợn mẹ liếm lông cho lợn con rồi cắn chết con luôn, khi đã cắn chết một con thì tiếp tục cắn chết những con tiếp theo. Đặc biệt khi lợn mẹ đã ăn thịt một lợn con thì chính mầu máu và mùi vị thịt lợn con gây ra kích thích mạnh làm cho lợn mẹ trở lên hung giữ tiếp tục cắn chết và nhai nuốt luôn những lợn con tiếp theo
4. Biện pháp điều trị:
+ Khi thấy lợn mẹ có biểu hiện căng thẳng, bầu sữa căng thì ngời chủ cần nhẹ nhàng dùng tay hoặc khăn nhúng nớc ấm xoa dọc theo hai hàng vú nhiều lần
+ Cho lợn con bú khi bầu sữa cha căng to
+ Khi thấy lợn mẹ đã có hiện tợng cắn con thì phải tách riêng lợn con ra ngay đồng thời tránh mọi kích thích làm cho lợn mẹ căng thẳng
+ Dùng mọi biện pháp làm an thần cho lợn mẹ nh tiêm Analgin, Seduxen hay Aminazin cho lợn mẹ hoặc có thể trộn vào thức ăn cho lợn mẹ ăn các loại thuốc an thần nh Bromua, Na2SO4. Khi cho lợn con vào bú cần tạo ra một mùi đồng nhất giữa mẹ và con nh phun riệu nhẹ cho cả mẹ và đàn con, thao tác cho lợn con vào bú mẹ phải nhẹ nhàng, thận trọng tránh làm lợn con kêu nhiều gây căng thẳng cho lợn mẹ