VITAMIN TAN TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu Tài liệu dinh dưỡng gia súc_3 pptx (Trang 27 - 29)

Câc vitamin xếp văo nhóm hòa tan trong nước lă nhóm có tính chất hòa tan trong nước vă lă thănh của coenzym. Không giống như câc vitamin tan trong dầu, ngoại trừ cobalamin, câc vitamin tan trong nước không dự trữ trong câc mô của cơ thể với số lượng đâng kể vă phải được thường xuyín cung cấp từ thức ăn. Đối với động vật nhai lại, vi sinh vật dạ cỏ có thể tổng hợp hầu như tất cả câc vitamin tan trong nước vă tự cung cấp đủ theo nhu cầu bình thường của cơ thể vật chủ. Tuy nhiín trong một số trường hợp, triệu chứng thiếu thiamin vă cobalamin có thể xảy ra ở động vật nhai lại.

3.1. Vitamin nhóm B

Thiamin (Vitamin B1):

Cũng được gọi lă vitamin chống bệnh phù thũng (beri beri), đê được Funk chứng minh tâc dụng vă Jansen vă Donath (1926) đê chiết xuất được từ câm gạo. Đđy lă vitamin rất dễ hòa tan trong nước, có mùi vă vị của thịt, khâ bền trong môi trường axit nhưng dễ bị phđn giải trong môi trường trung tính.

Cấu tạo:

Chức năng:

Thiamin được phosphoryl hóa trong gan để hình thănh coezym co-cacboxylacaza hoặc thiamin pyrophosphate (TPP) vă lipothiamin de phyrophosphate (LTPP). TPP lă một coenzym, tâc dụng lă khử CO2 của axit pyruvic, α-ketoglutarat vă α-ketobutyrat cho ra acetyl-CoA để sinh năng lượng trong chu trình axit citric vă sự tổng hợp valin ở vi khuẩn, nấm men vă thực vật.

TPP

Axit pyruvic axetaldehyt + CO2

LTPP tham gia văo sự ôxy hóa khử CO2 vă câc chất trao đổi khâc trong chu trình axit xitric.

Triệu chứng thiếu thiamin:

Thiếu thiamin gđy ra bệnh phù thũng kỉm theo câc biến chứng như mất ăn, sụt cđn, mệt mỏi cơ, suy tim vă viím thần kinh. Ở người, thiếu thiamin gđy ra bệnh beri beri. Có thể giải thích lă do vai trò của TPP trong việc khử cacboxyl của axit pyruvic. Khi thiếu thiamin trong khẩu phần của con vật, nồng độ của axit pyruvic vă axit lactic tăng lín sẽ tích tụ lại trong cơ lăm cho cơ bị mệt mỏi vă yếu. Bởi vì axit pyruvic lă một chất trao đổi quan trọng trong việc sử dụng năng lượng của chu trình axit citric vì vậy sẽ gđy ra sự xâo trộn trao đổi cacbohydrat vă lipit. Câc tế băo thần kinh đặc biệt phụ thuộc văo sự sử dụng cacbohydrat, vì vậy khi thiếu thiamin mô thần kinh bị ảnh hưởng nghiím trọng. Bởi vì coenzym A lă một chất trao đổi quan trọng trong việc tổng hợp câc axit bĩo, lipogenesis hoặc tổng hợp chất bĩo bị giảm đi.

Vì thiamin phđn bố rộng rêi trong thức ăn đặc biệt lă ngũ cốc rất giău thiamin nín triệu chứng thiếu thiamin ở lợn vă gă thường ít xảy ra.

Nguồn:

Thiamin có trong tất cả thức ăn động vật vă thực vật. Ở thực vật, hạt chứa nhiều thiamin nhất. Hạt đậu rất giău thiamin. Ở hạt ngũ cốc thiamin tập trung ở ngoại bì (câm). Men (yeast) khâ giău thiamin, nhưng nín nhớ men sống sẽ tranh giănh thiamin với cơ thể gia súc vì vậy ta nín dùng men khô (chết) bổ sung văo trong thức ăn gia súc. Lợn có khả năng dự trữ thiamin đâng kể ở mô. Vì vậy thịt lợn lă nguồn cung cấp thiamin rất tốt.

Vi khuẩn ruột giă tổng hợp được thiamin, nhưng ở gia súc dạ dăy đơn nguồn thiamin năy vô dụng vì nó luôn luôn ở dạng diphosphat vă không có enzym năo trong ruột giă có khả năng khử phosphat năy.

Chất khâng thiamin:

Có một số hợp chất có cấu tạo hóa học giống thiamin nhưng không có hoạt tính của thiamin như lă pirithiamin. Một số loại thức ăn như câ vă hải sản khâc có chứa một lượng đâng kể enzym thiaminaza có tâc dụng phđn giải thiamin vă lăm cho thiamin mất hoạt tính sinh học. Đđy lă một enzym có tâc dụng đối khâng với thiamin, nếu trộn câ sống văo khẩu phần con vật, thiaminaza sẽ lăm phđn giải thiamin. Tuy nhiín hoạt tính của enzym năy sẽ bị phđn hủy bởi nhiệt. Trong những năm gần đđy có nhiều bâo câo về triệu chứng thiếu thiamin ở người, lợn, gă vă chó do hoạt động của enzym thiaminaza của vi khuẩn bộ mây tiíu hóa gđy ra. N N CH2 N+ NH2 CH3 CH3 CH2 OH S CH3 (Pirimmidin) ( Thiazole)

Riboflavin (Vitamin B2):

Riboflavin lă một tinh thể có mău văng huỳnh quang do Emmett vă McKim (1917) đê tìm thấy trong câm gạo ngoăi thiamin trị viím thần kinh còn có một yếu tố có khả năng kích thích tăng trưởng. Yếu tố đó lă Riboflavin vă được đặt tín lă vitamin B2.

Cấu tạo: CH3 CH3 O O NH N N N CH2.CHOH.CHOH.CH2OH Riboflavin

Riboflavin được tổng hợp văo năm 1935, bền với nhiệt nhưng dễ bị ânh sâng phđn hủy.

Chức năng:

Riboflavin được tổng hợp từ purin vă thănh phần quan trọng của câc flavoprotein- tham gia vận chuyển hydro. Câc co-enzym có riboflavin được gọi chung lă flavoprotein, FMN, FAD. FAD lă thănh phần của nhiều enzym oxy hóa khử như xanthin oxidaza, D-amino axit oxidaza, aldehyt oxidaza vă furamic dehydrogenaza. FMN lă thănh phần của câc enzym "Văng" như cytochrom reductaza, L-amino axit oxidaza...

FMN vă FAD được tổng hợp từ riboflavin vă ATP. Mg2=

Riboflavin + ATP FMN + ADP Flavokinaza

Mg2=

FMN + ATP FAD + ADP FAD pyrophosphyorylaza

FMN tâc động trong phản ứng tổng hợp câc idoprotein, thiouracil vă goitrogen.

Chất đối khâng riboflavin:

Galactoflavin có tâc động tranh chấp với riboflavin, thường được dùng lăm thuốc.

Nguồn:

Riboflavin có trong câc loại thức ăn thực vật lẫn động vật. Hạt giống tổng hợp Riboflavin lúc nẩy mầm. Trong câc bắp thịt nghỉo Riboflavin nhưng văi cơ quan nội tạng như gan, thận rất giău vitamin năy.

Niaxin (Axit nicotinic), Niaxinamit (Nicotinamit):

Còn được gọi lă vitamin PP (Pellagra Preventive) vì thiếu nó sinh ra chứng lở da. Năm 1914, Funk đê chiết xuất được axit nicotinic từ câm gạo nhưng không biết nó lă vitamin vì dùng nó không chữa được chứng viím thần kinh. Đến năm 1915, Golberge đê tìm thấy bệnh Pellagra lă do thiếu niaxin.

Một phần của tài liệu Tài liệu dinh dưỡng gia súc_3 pptx (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)