PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo cò chi lăng nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 38 - 43)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thờ i gian nghiên cƣ́u

Đề tài đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ta ̣i Đảo Cò thuô ̣c Xã Chi Lăng Nam , huyê ̣n Thanh Miê ̣n, tỉnh Hải Dƣơng từ tháng 4 năm 2011 cho đến tháng 6 năm 2012. Trong khoảng thời gian trên chúng tôi tiến hành 11 đợt điều tra chính trên thƣ̣c đi ̣a, trung bình mỗi đợt điều tra tƣ̀ 2-6 ngày. Thời gian các đợt điều tra ta ̣i Đảo Cò của chúng tôi đƣợc thống kê ở bảng 2

Bảng 2: Các đợt và thời gian điều tra thực địa tại Đảo cò

Đợt điều tra Thời gian điều tra Số ngày điều tra

1 5/4/2011 đến 12/4/2011 6 ngày 2 20/7/2011 đến 22/7/2011 3 ngày 3 20/8/2011 đến 23/8/2011 4 ngày 4 12/9/2011 đến 16/9/2011 5 ngày 5 8/11/2011 đến 10/11/2011 3 ngày 6 7/12/2011 đến 9/12/2011 3 ngày 7 16/1/2012 đến 20/1/2012 5 ngày 8 15/2/2012 đến 17/2/2012 5 ngày 9 22/4/2012 đến 24/4/2012 3 ngày 10 30/4/2012 đến 2/5/2012 3 ngày 11 27/6/2012 đến 29/6/2012 2 ngày

Tổng số ngày điều tra thƣ̣c đi ̣a 42 ngày

Tổng số thời gian điều tra thƣ̣c đi ̣ a của chúng tôi tại Đảo cò Chi Lăng Nam là 42 ngày. Trong các đợt điều tra thƣ̣c đi ̣a , tùy theo điều kiện thời tiết và thời gian trong năm, chúng tôi lựa chọn những tuyến điều tra thích hợp trong các tuyế n điều tra đã xác định : 3 tuyến điều tra đi bô ̣ và 2 tuyến điều tra đi thuyền để có thể quan sát và xác định đƣợc chim nhiều nhất.

2.2 Các tuyến điều tra

Để nghiên cƣ́u các loa ̣i chim ta ̣i khu vƣ̣c Đảo cò Chi Lăng Nam chúng tôi căn cƣ́ vào địa hình của hê ̣ sinh thái Đảo cò với 4 loại sinh cảnh: đầm nƣớc; cây lâu năm; khu dân cƣ và nông nghiệp để xác định khu vực điểm nghiên cứu và tuyến điều tra thƣ̣c đi ̣a. Với đi ̣a hình đa da ̣ng đă ̣c thù trên , chúng tôi kết hợp hai phƣơng thƣ́c điều tra thƣ̣c đi ̣a là đi bô ̣ và đi thuyền theo các tuyến khác nhau để có thể xác đi ̣nh đƣợc các loài chim nƣớc . Sau đây là các tuyến điều tra đƣợc chúng tôi xác đi ̣nh và thƣ̣c hiê ̣n điều tra nhiều lần trong suốt thời gia n nghiên cƣ́u tƣ̀ tháng 4/2011 đến tháng 6/2012.

Tuyến điều tra đi bô ̣:

Tuyến 1: Xuất phát từ bờ đê thôn An D ƣơng men theo hồ An Dƣơng quanh đả o cò.

Tuyến 2: Xuất phát tƣ̀ thôn An Dƣơng , qua thôn Triều Dƣơng và Hô ̣i

Yên.

Tuyến 3: Xuất p hát từ bờ đê thôn An Dƣơng qua cánh đồng lúa Đống Trâu của ba thôn An Dƣơng , Triều Dƣơng và Hô ̣i Yên.

Tuyến điều tra đi thuyền:

Tuyến 5: Xuất phát tƣ̀ bến thuyền, sau đó đi quanh hai đảo.

Tuyến 6: Xuất phát tƣ̀ bến thuyền , rồi men theo dă ̣ng cây quanh hồ An

Dƣơng.

2.3 Phƣơng phá p nghiên cƣ́u

2.3.1 Phương phá p quan sát xác đi ̣nh chim ngoài thiên nhiên

Chim đƣợc điều tra , quan sát bằng cách kết hợp phƣơng pháp quan sát điểm và quan sát trực tiếp theo tuyến. Quan sát điểm cung cấp dƣ̃ liê ̣u để tính toán các chỉ số đa da ̣ng sinh ho ̣c và có thể dùng các chỉ sớ này để so sánh tính đa đạng và độ phong phú giƣ̃a các điểm . Còn mục tiêu của quan sát trực tiếp là nhằm đƣa ra mộ t danh lu ̣c đầy đủ nhất ta ̣i mỗi vùng và xác đi ̣nh các loài quý hiếm ít gă ̣p khi quan sát điểm. Tại mỗi vùng quan sát điểm , tiến hành quan sát tƣ̀ lúc sáng sớm (tƣ̀ lúc 5h:00 đến 8h:00 giờ sáng vào mùa hè và tƣ̀ lúc 6h:00 đến 9h:00 giờ sáng vào mùa đông )

đây là thời gian phù hợp với thời gian hoạt động nhiều nhất của các loài chim. Quan sát trực tiếp thƣờng đƣợc tiến hành từ sáng sớm đến 11h:00 giờ và tƣ̀ 14h:00 đến lúc mặt trời lặn hàng ngày. Tuy nhiên thờ i gian quan sát đôi khi cũng phải thay đổi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.

Xác định chim ngoài thiên nhiên nhanh đƣợc dựa trên phƣơng pháp định loại trong cuốn „„ Xác đị nh chim ngoài thiên nhiên‟‟ của (Lê Diên Dƣ̣c , tài liệu đánh máy, 127tr,[4]). Bên ca ̣nh xác đi ̣nh qua hình thái cơ thể của chim, cò, chúng tôi còn chú ý các đă ̣c điểm nhƣ: đuôi, cánh, mỏ, đầu, chân,...cũng nhƣ màu sắc của các bộ phâ ̣n. Mă ̣t khác, trong các đợ t thƣ̣c đi ̣a chúng tơi còn tìm hiểu thêm tập tính bầy đàn, tâ ̣p tính kiếm ăn , tâ ̣p tính sinh sản , cách thức cất cánh, bay, bơi.... Tiếng kêu, hót của tất cả các loài chim trong phạm vi bán kính 50m do ̣c các tuyến khảo sát đề u đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n để xác định một số loài. Phƣơng pháp xác đi ̣nh dấu vết qua dấu chân trên đất ƣớt , phân cũng đƣợc chúng tôi sƣ̉ du ̣ng để xác đi ̣nh chim . Khi quan sát , chúng tôi nhìn về hƣớng mặt trời vì ánh sáng ngƣợc chiều s ẽ làm nổi bật đƣờng nét dấu vết của chim rõ ràng . Tuy nhiên, khi quan sát chim nên cho ̣n vi ̣ trí sao cho mă ̣t trời ở sau lƣng ngƣời quan sát để cho dáng dấp và màu sắc của chim đƣợc nhận biết dễ dàng và chính xác hơn . Trên cơ sở quan sát và thu nhâ ̣p các thông tin trên , các loài chim đƣợc xác định loại nhanh qua tài liệu có ảnh màu [2], [11], [12], [13], [14], [29] và đối chiếu với các mẫu chim nhồi tại Bảo tà ng Động vâ ̣t Khoa Sinh ho ̣c (Trƣờ ng Đa ̣i học Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN )

2.3.2 Phương phá p điều tra qua nhân dân

Vì thời gian thời gian điều tra nghiên cứu ngoài thực địa còn hạn hẹp , không thể theo dõi hoạt động của các loài chim cũng nhƣ sự biến đô ̣ng số lƣợng của chúng theo mùa và theo tháng, vv... nên phƣơng pháp điều tra qua nhân dân một phần nào sẽ bổ sung đƣợc những thiếu sót trên .

Trƣớc hết viê ̣c điều tra đƣợc tiến hành với nhƣ̃ng ngƣời trƣớc đây thƣờng hay săn bắn và đã có kinh nghiệm săn với thời gian lâu năm. Ngoài ra còn thu thâ ̣p thơng tin ở những cao niên thích chơi chim , các cán bộ dân phòng và nhƣ̃ng ngƣời sống liền kề khu đảo cò ...Trong số này , có 22 ngƣời đƣợc chúng tôi phỏng vấn ch i tiết, kỹ càng (phụ lục 2)

Thƣờng trong nhƣ̃ng chuyến đi nhƣ vâ ̣y , chúng tôi mang theo các cuốn sách đi ̣nh loa ̣i có ảnh màu để giúp ngƣời dân dễ dàng chỉ ra nhƣ̃ng loài chim ho ̣ biết và quan sát thấy ở khu vƣ̣c nghiên cƣ́u. Đồng thời, chúng tôi cũng mƣợn, sƣu tầm hoă ̣c chụp ảnh những di vâ ̣t chim trong nhân dân hoă ̣c còn đang lƣu la ̣i ở bảo tàng của Đảo cò nhƣ: khung xƣơng, chim, cò nhồi...

2.3.3 Phương phá p tính số lượng cá thể các loài chim nước

Có nhiều tác giả nƣớc ngoài tính số chim bằng các phƣơng pháp khác nhau (Palmgren, 1930: Naumov, 1963, 1965: Segolov, 1977: Gaston, 1979...). Khi tính số lƣơ ̣ng chim ở rƣ̀ng , Nguyễn Cƣ̉, Võ Quý, Lê Xuân Cảnh , Stepannhan. L.S, 1987 cũng đã dùng phƣơng pháp tính số lƣợng chim tuyệt đối trong và ngoài mùa sinh sản theo các điểm cách xa nhau cho chim rƣ̀ng ở Tây Nguyên. Đối với các loài chim sống kiếm ăn ở nƣớc , tới nay tác giả nƣớc ngoài chủ yếu tâ ̣p trung vào c ác phƣơng pháp tính số lƣợng chim ở các bãi kiếm ăn trong và ngoài mùa sinh sản . Mô ̣t nghiên cƣ́u khác của Olli Jarvinen (1987) đã tính số lƣợng loài cò rừng ở 14 sân chim của Bắc và Trung Florida (Mỹ) bằng phƣơng pháp tính số tổ trong mùa sinh sản.

Việc đếm nhƣ̃ng loài chim nƣớc khác nhau để biết đƣợc nhƣ̃ng loài chim đó sƣ̉ du ̣ng mô ̣t vùng hoă ̣c nhiều vùng nhƣ thế nào . Đồng thời số liệu thu thập đƣợc về loài và số lƣợng chim ở một vù ng nào đó trong tháng cho ta biết đ ƣợc những thời kỳ quan trọng khi nào chim đến hoă ̣c đi trong thời kỳ di cƣ và cũng cho ta biết thời kỳ sử dụng cao nhất của chim nƣớc . Tƣ̀ đó giúp chúng ta lâ ̣p kế hoa ̣ch khả thi cao nhất cho viê ̣c quản lý khu hê ̣ chim.

Vớ i điều kiê ̣n trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u đề tài và đă ̣c thù tƣ̣ nhiên của khu Đảo Cò C hi Lăng Nam , chúng tôi áp dụng phƣơng pháp đếm chim trƣ̣c tiếp 1 ngƣời. Thƣ́ tƣ̣ các bƣớc nhƣ sau:

- Nhìn lƣớt q ua khu vƣ̣c đảo bằng ống nhòm và xác định nơi chim tập tr ung đông.

- Quyết đi ̣nh đếm toàn bô ̣ hoă ̣c ƣớc lƣơng chim nƣớc bằng ống nhòm hay không phu ̣ thuô ̣c vào số lƣợng chim hiê ̣n có.

2.3.4 Phương phá p xác đi ̣nh thức ăn của chim

Để xác đi ̣nh thƣ́c ăn của mô ̣t số loài chim thƣờng gă ̣p ở Đảo Cò chúng tôi đã quan sát đƣợc thƣ́c ăn của chim qua mổ dạ dày những chim thu giữ tƣ̀ những ngƣời săn trô ̣m bi ̣ bảo vê ̣ bắt đƣợc. Trong thời gian nghiên cƣ́u, chúng tôi đã mổ đƣợc 5 dạ dày cò trắng , 2 dạ dày cò bợ , 2 dạ dày le hôi và 1 dạ dày sâm cầm . Bên ca ̣nh đó chúng tôi cũng kết hợp quan sát phân chim , tìm kiếm cá c loa ̣i thƣ́c ăn rơi vãi trên thƣ̣c đi ̣a.

2.3.5 Phương phá p phân tích số liê ̣u

- Việc phân tích số liê ̣u , xây dƣ̣ng đồ thi ̣ đƣợc tiến hành trên chƣơng trình Excel version 2000 (Microsoft 2000). Số lƣợng của các loài chim đƣợc xƣ̉ lý theo toán xác xuất thống kê dùng trong sinh học.

.- Dựa trên các tài liệu, tƣ liệu và số liệu đã đƣợc thu thập tiến hành việc lựa chọn, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.

2.3.6 Phương phá p kế thừa

Tập hợp tất cả nhƣ̃ng tài liê ̣u có liên quan đến đa da ̣ng sinh ho ̣c đă ̣c biê ̣t là tài nguyên các loài chim của hai Đảo cò và vùng hồ An Dƣơng để tham khảo có chọn lọc.

2.3.7 Phương phá p nghiên cứu du li ̣ch sinh thái

Khi nghiên cƣ́ u du li ̣ch sinh thái , chúng tôi kết hợp các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đa da ̣ng sinh ho ̣c và các phƣơng pháp nghiên cƣ́u đi ̣a lý du li ̣ch , bao gồm khảo sát thực địa và phƣơng pháp nghiên cƣ́u bản đồ.

Bên cạnh đó , trên cơ sở nhƣ̃ng thông tin kinh tế , văn hóa - xã hội thu nhập đƣơ ̣c tƣ̀ xã, chúng tôi tiến hành xử lý thông tin để tối ƣu hóa quá trình du lịch và sự đƣa ra đi ̣nh hƣớng phát triển bền vƣ̃ng của K hu du li ̣ch sinh t hái Đảo cò Chi Lăng Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) góp phần nghiên cứu hệ sinh thái đảo cò chi lăng nam nhằm định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)