Thời gian lấy mẫu
Khí hiệu mẫu
Điều kiện khí tượng Mực
nước Ghi chú
Đợt 1
01/3/2016
7h43 SN1-1 Trời nhiều mây, có sương mù, độ ẩm 100%, nhiệt độ 21℃, trong năm ngày trước khi lấy mẫu khơng có mưa. 1,2m Cống Liên Mạc mở treo 7h18 SN2-1 1,5m Đợt 2 07/3/2016
7h00 SN1-2 Trời nhiều mây, có sương mù, độ ẩm 100%, nhiệt độ 22℃, trời mưa nhỏ vào sáng sớm, lượng mưa 0,25 mm. 1,2m Cống Liên Mạc mở treo đến 17h ngày 07/3/2016 đóng kín họng dưới 6h48 SN2-2 1,6m Đợt 3 14/3/2016
6h50 SN1-3 Trời nhiều mây, độ ẩm 94%, nhiệt độ 22℃, trời không mưa. 1,3m Cống Liên Mạc mở treo 4 cửa từ 15h30 ngày 09/3/2016. 6h35 SN2-3 1,6m Đợt 4 21/3/2016
6h47 SN1-4 Trời nhiều mây, có sương mù nhẹ, độ ẩm 94%, nhiệt độ 26℃, trời mưa phùn, lượng mưa 1mm. 1,2m Cống Liên Mạc mở treo 4 cửa từ 15h30 ngày 09/3/2016. 6h35 SN2-4 1,5m
Mẫu nước khảo sát được lấy theo TCVN 6663–6:2011: Hướng dẫn lấy mẫu nước sông suối. Mẫu sau khi lấy được bảo quản và lưu giữ theo TCVN 6663-3:2011 (ISO5667-3:2003).
b) Đánh giá hiện trạng chất lượng nước sông Nhuệ khu vực nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu các tài liệu [20-24], thấy rằng nước sơng chỉ có khả năng làm sạch tốt với các chất dinh dưỡng và trong phạm vi khả năng của đề tài, chúng tôi
đã chọn 4 thông số COD, NH4+, NO3-, tổng photpho để đánh giá chất lượng nước cũng như khả năng tự làm sạch của đoạn sơng. Bên cạnh đó chúng tơi tiến hành đo nhanh các thơng số nhiệt độ, pH, DO tại hiện trường.
c) Đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông Nhuệ khu vực nghiên cứu
Từ kết quả quan trắc các vị trí SN1 và SN2, đánh giá được khả năng tự làm sạch của nước sông theo khoảng cách từ nguồn thải theo cơng thức được trình bày trong mục 1.3.1.:
Khả năng tự làm sạch trên một đơn vị chiều dài = 1 2 12 C C L (mg/l.ngày) (2.1) Dựa trên kết quả đánh giá sẽ lựa chọn vị trí SN1 hoặc SN2 để lấy mẫu đưa vào mơ hình nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
2.5.2. Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng tại phịng thí nghiệm gồm ba cột:
a) Cột 1 b) Cột 2 c) Cột 3
giá khả năng tự làm sạch của nước sơng trong phịng thí nghiệm
giá khả năng tự làm sạch của nước sơng trong phịng thí nghiệm
Các cột thí nghiệm trong mơ hình được làm từ vật liệu PVC có đường kính trong là 200 mm. Nước đầu vào cho mơ hình được lấy từ vị trí xác định theo kết quả khảo sát hiện trạng ở mục 2.5.1. Chiều cao mực nước trong cột 1 là 1200 mm và các cột 2, 3 là 1000 mm.
Cột 1: giữ yên trạng thái để mô tả diễn biến của nước sông Nhuệ ở điều kiện
tĩnh, nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sơng ở những vị trí có mặt thống nhưng khơng có sự xáo trộn của dòng chảy, nước bị ứ đọng. Ở mỗi độ sâu khác nhau nước sơng có thể có khả năng tự làm sạch khác nhau nên cột 1 có 5 vị trí lấy mẫu nước (C1-1, C1-2, C1-3, C1-4, C1-5).
Cột 2: khuấy đảo nước bằng cánh khuấy có mơ tơ điện với tốc độ 120
vịng/phút. Cột 2 mơ tả trạng thái của nước ở điều kiện nước có mặt thống và có sự khuấy trộn, nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông ở những vị trí có sự xáo trộn của dịng chảy.
Cột 3: sục khơng khí với tốc độ 6,0 l/phút. Cột 3 mô tả trạng thái của nước ở
điều kiện hiếu khí (DO ≥ 4 mg/l), nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông ở những vị trí có giá trị DO cao như nước ở tầng mặt, ở vị trí nước xáo trộn mạnh. Nước ở cột 2 và cột 3 ln có sự đồng nhất nên hai cột này chỉ có một vị trí lấy mẫu ở độ sâu 800 mm (C2 và C3).