3.1. Kết quả nghiên cứu chế tạo sắt nano và ứng dụng trong xửlý nướ cô nhiễm
3.1.1.3. Ảnh chụp SEM của sắt nano
a. Kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu không bổ xung chất phân tán
Khi tiến hành siêu âm dung dịch hỗn hợp FeSO4. 7H2O và cồn không bổ xung chất phân tán PAA vật liệu tạo ra được chia thành hai lớp, lớp ở dưới đáy ống và một lớp nổi lên trên bề mặt ống. Dung dịch được tạo ra có màu đen do màu của
sắt nano tạo ra khi để lắng xuống dung dịch sẽ có màu trong suốt.
Lớp ở trên bề mặt ống là phần sắt nano có kích thước nhỏ dễ dàng tiếp xúc
với khơng khí để tạo thành oxit sắt vì vậy hình ảnh thu được có dạng hình que là các oxit sắt đã được tạo thành.
Kết quả chụp SEM mẫu vật liệu không bổ xung chất phân tán (phần ở trên bề mặt ống) cho thấy vật liệu có kích thước khoảng 80-100 nm, hầu như là ở
Hình 10. Kết quả chụp SEM mẫu vật liệu không bổ xung chất phân tán (lớp ở trên không bổ xung chất phân tán (lớp ở trên
mặt ống nghiệm đáy ống)
Hình 11. Kết quả chụp SEM vật liệu khơng bổ xung chất phân tán (Lớp dưới đáy ống) bổ xung chất phân tán (Lớp dưới đáy ống)
Phần phía dưới gồm các hạt sắt nano kết tụ lại với nhau nên phần tiếp xúc với khơng khí khơng nhiều ta thu được những hạt sắt nano có kích thước lớn
khoảng 150-200nm và chúng ở dạng vơ định hình.
Do trong q trình nghiên cứu chế tạo vật liệu không bổ xung thêm chất phân tán ta thấy rằng hình dạng cũng như kích thước của vật liệu khơng được đúng so với tiêu chuẩn của vật liệu chứa kích thước nano. Vì vậy quá trình chế tạo vật liệu đã được bổ xung thêm chất phân tán nhằm cho kích thước của vật liệu nhỏ hơn và đều hơn.