CHƯƠNG 2 : THỰC NGHIỆM
2.7. Đánh giá rủi ro phơi nhiễm, ảnh hưởng gây ung thư và ảnh hưởng không
2.7.2. Đánh giá ảnh hưởng gây ung thư và ảnh hưởng không gây ung thư
Trong quá trình đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con người, mơ tả đặc tính rủi ro là bước cuối cùng để tính tốn định lượng ảnh hưởng gây ung thư và không ung thư đối với một nhóm đối tượng cụ thể.
Đối với các chất gây ung thư, nguy cơ mà mỗi cá nhân phát triển bệnh trong suốt thời gian phơi nhiễm cả đời được tính tốn bằng cách sử dụng chỉ số CDI và thơng tin liều lượng – đáp ứng của từng hóa chất cụ thể.
Đối với các chất có lượng hấp thụ thấp các kim loa ̣i nă ̣ng, giả thiết rằng mối quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng sẽ là tuyến tính. Vì vậy, mức độ rủi ro gây ung thư được tính bằng cách sử dụng phương trình 2.4.
LCRCDICSF (2.4)
trong đó:
CDI: Lượng hấp thụ đi vào cơ thể mỗi ngày thơng qua hít thở mỗi ngày của một người bị nhiễm độc mãn tính sống trên 70 năm (mg/kg.ngày-1)
CSF: Hệ số rủi ro gây ung thư (mg.kg-1.ngày-1)
Trong luận văn này, giá trị CDI được tính cho 02 trường hợp, cụ thể:
+ Nồng độ trung bình của các kim loại nă ̣ng ở phịng học để ước tính giá trị LCR trong suốt thời gian học tập của trẻ.
+ Nồng độ trung bình của các kim loại nă ̣ng ở bên ngồi lớp học để ước tính giá trị LCR trong khơng khí ngồi trời.
Theo IRIS [42], giá trị RfC và CSF của As, Cd, Ni được mô tả trong bảng:
Bảng 2.3: Giá trị hệ số rủi ro ung thư của các kim loại.
Chất ô nhiễm
Ảnh hưởng gây ung thư Hệ số rủi ro ung thư CSF
(mg.kg-1ngày-1)
As 15
Cd 6.3